Chuyến thăm 4 nước đầu năm 2017 của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã cho thấy Nhật Bản tìm cách phát huy vai trò ảnh hưởng tại khu vực. Trong chiến lược này, Việt Nam có vị trí quan trọng.
Để chuyển hóa rủi ro địa – chính trị và tính không xác định về chính trị thành cơ hội chiến lược - chứng minh Nhật Bản là nhà lãnh đạo khu vực, đầu năm 2017, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã tiến hành chuyến thăm hai ngày đến Philippines.
Theo tờ Học giả Ngoại giao Nhật Bản ngày 24 tháng 1, điều đáng chú ý là ông Shinzo Abe tuyên bố cung cấp gói viện trợ 1.000 tỷ yên (8,66 tỷ USD) để Philippines xây dựng hạ tầng cơ sở trong vòng 5 năm.
Đây là khoản viện trợ lớn nhất của Nhật Bản đối với một nước, cho thấy tiêu điểm triển khai cạnh tranh với Trung Quốc ở Đông Nam Á của Nhật Bản đã chuyển đến Philippines.
Nhà lãnh đạo hai nước đã chứng kiến lễ ký kết 5 thỏa thuận song phương, trong đó bao gồm tài trợ 5,2 triệu USD để Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines mua sắm tàu tuần tra cao tốc.
Lực lượng bảo vệ bờ biển hai nước ký kết bản ghi nhớ hợp tác an ninh trên biển. Ông Shinzo Abe còn cho biết muốn hợp tác tấn công sự lan tràn ma túy phi pháp ở Philippines – đây là một công việc quan trọng của Philippines.
Chuyến thăm này của ông Shinzo Abe được xem là sự tiếp nối chuyến thăm Tokyo vào tháng 10 năm 2016 của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte.
Khi đó, Nhật Bản đã cung cấp khoản vay chính phủ 48 triệu USD cho Philippines. Ngoài ra, công ty Toyota và công ty Mitsubishi Nhật Bản còn ký kết bản ghi nhớ (MOU, LOI) trị giá 1,85 tỷ USD; công ty Marubeni Nhật Bản cam kết đầu tư 17,2 tỷ USD về lâu dài.
Theo tờ Học giả Ngoại giao Nhật Bản ngày 24 tháng 1, điều đáng chú ý là ông Shinzo Abe tuyên bố cung cấp gói viện trợ 1.000 tỷ yên (8,66 tỷ USD) để Philippines xây dựng hạ tầng cơ sở trong vòng 5 năm.
Đây là khoản viện trợ lớn nhất của Nhật Bản đối với một nước, cho thấy tiêu điểm triển khai cạnh tranh với Trung Quốc ở Đông Nam Á của Nhật Bản đã chuyển đến Philippines.
Nhà lãnh đạo hai nước đã chứng kiến lễ ký kết 5 thỏa thuận song phương, trong đó bao gồm tài trợ 5,2 triệu USD để Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines mua sắm tàu tuần tra cao tốc.
Lực lượng bảo vệ bờ biển hai nước ký kết bản ghi nhớ hợp tác an ninh trên biển. Ông Shinzo Abe còn cho biết muốn hợp tác tấn công sự lan tràn ma túy phi pháp ở Philippines – đây là một công việc quan trọng của Philippines.
Chuyến thăm này của ông Shinzo Abe được xem là sự tiếp nối chuyến thăm Tokyo vào tháng 10 năm 2016 của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte.
Khi đó, Nhật Bản đã cung cấp khoản vay chính phủ 48 triệu USD cho Philippines. Ngoài ra, công ty Toyota và công ty Mitsubishi Nhật Bản còn ký kết bản ghi nhớ (MOU, LOI) trị giá 1,85 tỷ USD; công ty Marubeni Nhật Bản cam kết đầu tư 17,2 tỷ USD về lâu dài.
Nhà lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung không đề cập rõ tới Trung Quốc, cho biết hai nước đều muốn bảo vệ tự do đi lại ở Biển Đông, khẳng định Công ước Liên hợp quốc về Luật biển áp dụng thích hợp cho giải quyết hòa bình tranh chấp lãnh thổ trên biển.
Theo tờ Tin tức Tham khảo Trung Quốc ngày 31 tháng 1, điều quan trọng hơn là ông Shinzo Abe tỏ thiện chí với Tổng thống Philippines là do Tokyo muốn tìm cách xây dựng quan hệ đối tác chiến lược chặt chẽ hơn với Manila để “đối phó” với những thách thức ở Biển Đông.
Đối với Tokyo, các hành động “quân sự hóa” của Trung Quốc ở biển Hoa Đông và Biển Đông đã trực tiếp đe dọa đến toàn vẹn lãnh thổ và các tuyến đường hàng hải của Nhật Bản, trong khi đó những tuyến đường hàng hải này rất quan trọng đối với sự sinh tồn của kinh tế Nhật Bản.
Nhật Bản còn tìm cách bảo vệ vai trò ảnh hưởng chính trị của Nhật Bản đối với Manila và bảo vệ mạng lưới quan hệ tài chính và thương mại lâu dài của họ không bị Trung Quốc làm “xói mòn”.
Ngoài chuyến thăm Philippines, ông Shinzo Abe còn đến thăm 3 nước khác là Australia, Indonesia và Việt Nam. Đây đều là những “điểm nút then chốt” trong chiến lược khu vực của Nhật Bản.
Một sự tính toán chiến lược chủ yếu khác của Nhật Bản là nhà lãnh đạo Philippines Rodrigo Duterte luôn giữ thái độ “đối đầu” với Washington.
Theo tờ Tin tức Tham khảo Trung Quốc ngày 31 tháng 1, điều quan trọng hơn là ông Shinzo Abe tỏ thiện chí với Tổng thống Philippines là do Tokyo muốn tìm cách xây dựng quan hệ đối tác chiến lược chặt chẽ hơn với Manila để “đối phó” với những thách thức ở Biển Đông.
Đối với Tokyo, các hành động “quân sự hóa” của Trung Quốc ở biển Hoa Đông và Biển Đông đã trực tiếp đe dọa đến toàn vẹn lãnh thổ và các tuyến đường hàng hải của Nhật Bản, trong khi đó những tuyến đường hàng hải này rất quan trọng đối với sự sinh tồn của kinh tế Nhật Bản.
Nhật Bản còn tìm cách bảo vệ vai trò ảnh hưởng chính trị của Nhật Bản đối với Manila và bảo vệ mạng lưới quan hệ tài chính và thương mại lâu dài của họ không bị Trung Quốc làm “xói mòn”.
Ngoài chuyến thăm Philippines, ông Shinzo Abe còn đến thăm 3 nước khác là Australia, Indonesia và Việt Nam. Đây đều là những “điểm nút then chốt” trong chiến lược khu vực của Nhật Bản.
Một sự tính toán chiến lược chủ yếu khác của Nhật Bản là nhà lãnh đạo Philippines Rodrigo Duterte luôn giữ thái độ “đối đầu” với Washington.
Mặc dù Manila không có nhiều khả năng loại bỏ Hiệp ước phòng thủ chung ký với Mỹ năm 1951 và liên minh với Trung Quốc và Nga. Nhưng, mục đích thăm Philippines của ông Shinzo Abe là làm rõ ý đồ và trọng điểm chính sách ngoại giao của ông Rodrigo Duterte.
Hiện nay, còn chưa rõ Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump có “chung sống hữu nghị” với Tổng thống Philippines và tìm cách khôi phục quan hệ song phương hay không. Ông Donald Trump dự đoán sẽ không gây sức ép với ông Rodrigo Duterte về vấn đề chống ma túy, còn nếu yêu cầu Philippines tăng “gánh vác” sẽ không thực tế.
Trái lại, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte có lẽ sẽ yêu cầu Washington làm nhiều việc hơn cho Philippines, đồng thời tìm cách duy trì trạng thái cân bằng toàn diện giữa các nước lớn. Nếu quả thực như vậy thì quan hệ song phương sẽ không thể khôi phục đến mức “đoàn kết nhất trí” như thời cựu Tổng thống Philippines Benigno Aquino.
Ông Rodrigo Duterte thúc đẩy thực hiện chính sách ngoại giao “độc lập” hơn nhằm có được nhượng bộ tối đa về kinh tế và tài chính. Điều này đem lại cả cơ hội và thách thức cho Nhật Bản.
Về mặt bất lợi, khả năng Trung Quốc tăng mạnh đầu tư và thương mại với Philippines có thể sẽ phá hoại mạng lưới thương mại và đầu tư từ lâu của Nhật Bản, hạn chế vai trò ảnh hưởng của Nhật Bản đối với giới tinh hoa ở Philippines.
Trái lại, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte có lẽ sẽ yêu cầu Washington làm nhiều việc hơn cho Philippines, đồng thời tìm cách duy trì trạng thái cân bằng toàn diện giữa các nước lớn. Nếu quả thực như vậy thì quan hệ song phương sẽ không thể khôi phục đến mức “đoàn kết nhất trí” như thời cựu Tổng thống Philippines Benigno Aquino.
Ông Rodrigo Duterte thúc đẩy thực hiện chính sách ngoại giao “độc lập” hơn nhằm có được nhượng bộ tối đa về kinh tế và tài chính. Điều này đem lại cả cơ hội và thách thức cho Nhật Bản.
Về mặt bất lợi, khả năng Trung Quốc tăng mạnh đầu tư và thương mại với Philippines có thể sẽ phá hoại mạng lưới thương mại và đầu tư từ lâu của Nhật Bản, hạn chế vai trò ảnh hưởng của Nhật Bản đối với giới tinh hoa ở Philippines.
Ngoài ra, chiến lược “xa Mỹ, thân Trung” của ông Rodrigo Duterte gây rủi ro phá hoại hợp tác an ninh Mỹ - Nhật Bản - Philippines.
Nếu chính quyền Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump hướng nội và từ bỏ bảo vệ trật tự khu vực châu Á – Thái Bình Dương dựa trên quy tắc thì Nhật Bản cần trở nên tự lập hơn, phát huy vai trò lãnh đạo, tăng “chi phí gánh vác".
Nếu chính quyền Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump hướng nội và từ bỏ bảo vệ trật tự khu vực châu Á – Thái Bình Dương dựa trên quy tắc thì Nhật Bản cần trở nên tự lập hơn, phát huy vai trò lãnh đạo, tăng “chi phí gánh vác".
Nhưng, nếu không có sự lãnh đạo và cam kết của Mỹ thì các đồng minh và đối tác của Mỹ sẽ khó làm được nhiều việc trước “đối thủ mạnh” Trung Quốc.
http://viettimes.vn/nhat-ban-coi-viet-nam-la-diem-nut-then-chot-trong-chien-luoc-khu-vuc-105065.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét