Thứ Ba, 28 tháng 2, 2017

Học giả Mỹ đề xuất 4 bước phá hủy đảo Trung Quốc xây trái phép ở Biển Đông


 CSBA cũng kết luận rằng, Hoa Kỳ hoàn toàn có thể phá hủy các đảo nhân tạo 
Trung Quốc xây dựng bất hợp pháp ở Biển Đông sau khi trình bày 4 bước tác chiến.


Đa Chiều ngày 27/2 bình luận, Biển Đông được xem như thùng thuốc súng có thể nổ ra chiến tranh thế giới trong thế kỷ 21. Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động bồi lấp, quân sự hóa (bất hợp pháp) đảo nhân tạo, trong khi Mỹ điều binh khiến tướng thể hiện sức mạnh ở Biển Đông.
Trong lúc cụm tàu sân bay tấn công của Mỹ USS Carl Vinson đang tuần tra ở Biển Đông thì Trung tâm Đánh giá quốc phòng và dự toán Hoa Kỳ (CSBA) đã tổ chức một diễn đàn về tác chiến đổ bộ, đề xuất phương án 4 bước chiếm đảo Phú Lâm, Hoàng Sa (Đà Nẵng, Việt Nam) hiện bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép từ năm 1974 đến nay.
Đồng thời CSBA cũng kết luận rằng, Hoa Kỳ hoàn toàn có thể phá hủy các đảo nhân tạo Trung Quốc xây dựng bất hợp pháp ở Biển Đông sau khi trình bày 4 bước tác chiến, thể hiện trên hơn 70 trang trình chiếu (PPT) với nhiều số liệu, biểu đồ, hình ảnh minh họa.
Hình minh họa: Đa Chiều.
Đầu tiên, CSBA đánh giá rằng Biển Đông là vấn đề nhức nhối. Những năm gần đây năng lực tác chiến đường dài của Trung Quốc đã phá triển nhanh chóng, bất luận là tên lửa đạn đạo chống hạm hay chiến đấu cơ thế hệ mới, đều tạo thành mối đe dọa lớn với hoạt động của hải quân Hoa Kỳ ở Biển Đông.
Một khi để Trung Quốc xây dựng xong hệ thống phòng thủ đa tầng phối hợp trên các đảo nhân tạo, nếu quân đội Mỹ chỉ sử dụng phương thức tác chiến truyền thống, rất khó có thể tạo được uy hiếp thực chất với Trung Quốc.
Tiếp đến theo các nhà nghiên cứu CSBA, muốn giải quyết vấn đề Biển Đông, nói dễ thì cũng dễ, chỉ cần sử dụng một cánh quân tấn công đổ bộ là xong.
Cụ thể, Mỹ có thể sử dụng các chiến hạm tấn công đổ bộ làm lực lượng nòng cốt trong đội hình hiệp đồng quân binh chủng, tấn công chớp nhoáng từ khoảng cách ngoài tầm bắn tên lửa Trung Quốc bố trí bất hợp pháp ở đảo nhân tạo.
Quá trình tác chiến này, theo CSBA có thể phân thành 4 bước:
Bước thứ nhất: Sử dụng một lượng lớn máy bay không người lái, tàu không người lái, thiết bị lặn không người lái từ các chiến hạm tấn công đổ bộ, các tàu khu trục tiến hành nghi binh, gây nhiễu và tiến tới cắt thông tin liên lạc của lực lượng đồn trú trên đảo nhân tạo với bên ngoài.
Bước thứ hai: Điều động các chiến đấu cơ F-35B cất cánh từ tàu đổ bộ tấn công (mỗi chiếc tàu đổ bộ tấn công của hải quân Mỹ có thể chở đồng thời 16 chiếc F-35B) với đầy đủ vũ khí chế áp phòng không, kết hợp với máy bay không người lái tiêu diệt các mục tiêu trận địa ra đa, tên lửa phòng không, thiết bị thông tin liên lạc và chế áp, phá hủy hệ thống phòng không của Trung Quốc.
Bước thứ ba: Điều động loạt chiến đấu cơ F-35B thứ hai cất cánh, mang theo vũ khí hạng nặng như các loại bom chính xác trên 500 kg, chủ yếu tấn công các mục tiêu quân sự như doanh trại, trận địa pháp, xe tăng, xe thiết giáp, công trình phòng ngự, làm suy yếu khả năng phản công, phản kháng của đối phương.
Bước thứ tư: Điều động lực lượng MV-22 cất cánh từ tàu tấn công đổ bộ, chở theo lực lượng thủy quân lục chiến đổ bộ lên đảo nhân tạo sau khi đánh giá thấy đối phương đã mất khả năng chống cự, phản công.
Đồng thời lực lượng này sẽ phá hủy toàn bộ các công trình và thiết bị quân sự còn lại của đối phương trên đảo nhân tạo.
Sau khi hoàn thành việc tấn công, các lực lượng thủy quân lục chiến sẽ rút khỏi đảo nhân tạo bằng MV-22 trở về các tàu tấn công đổ bộ và rút khỏi hiện trường.
Theo tính toán của CSBA, các hành động tấn công này có thể xóa bỏ hoàn toàn các công năng về mặt quân sự của các đảo nhân tạo mà muốn khôi phục nó, cần nhiều thời gian. Như vậy lo ngại của Mỹ về mối đe dọa Trung Quốc từ các đảo nhân tạo có thể được loại trừ.
Tài liệu tham khảo:
http://giaoduc.net.vn/gdvn-post174681.g
d

China angrily reacts with threats after South Korean missile defense decision

Chinese state media has reacted with anger and threats of boycotts after the board of an affiliate of South Korea's Lotte Group approved a land swap with the government that will enable authorities to deploy a U.S. missile defense system.
FILE PHOTO: A Terminal High Altitude Area Defense (THAAD) interceptor is launched during a successful intercept test, in this undated handout photo provided by the U.S. Department of Defense, Missile Defense Agency.  U.S. Department of Defense, Missile Defense Agency/Handout via Reuters/File Photo
The government decided last year to deploy the U.S. Terminal High Altitude Area Defense (THAAD) system, in response to the North Korean missile threat, on land that is part of a golf course owned by Lotte in the Seongju region, southeast of Seoul.
The board of unlisted Lotte International Co Ltd approved the deal with the government on Monday.
China objects to the deployment in South Korea of the THAAD, which has a powerful radar capable of penetrating Chinese territory, with Beijing saying it is a threat to its security and will do nothing to ease tension with North Korea.
Influential state-run Chinese tabloid the Global Times said in an editorial on Tuesday that Lotte should be shown the door in China.
"We also propose that Chinese society should coordinate voluntarily in expanding restrictions on South Korean cultural goods and entertainment exports to China, and block them when necessary," it said in its English-language edition.
The paper's Chinese version said South Korean cars and cellphones should be targeted as well.
"There are loads of substitutes for South Korean cars and cellphones," it said.
The WeChat account of the overseas edition of the ruling Communist Party's official People's Daily said late on Monday that cutting diplomatic ties should also be considered.
"If THAAD is really deployed in South Korea, then China-South Korea relations will face the possibility of getting ready to cut off diplomatic relations," it said.
The official Xinhua news agency also said in a commentary late on Monday that China "did not welcome this kind of Lotte".
"Chinese consumers can absolutely say no to this kind of company and their goods based on considerations of 'national security'," it said.

South Korea's defense ministry said on Tuesday it had signed a land swap deal with Lotte on the golf course in exchange for providing military property. A South Korean military official told Reuters the military would begin installing fences and soldiers would patrol the area.
The Lotte Group said on Feb. 8 Chinese authorities had stopped construction at a multi-billion dollar real estate project in China after a fire inspection, adding to concern in South Korea about damage to commercial relations with the world's second-largest economy.
Asked if South Korea had demanded the Chinese government suspend any economic retaliation, South Korean Defence Ministry spokesman Moon Sang-kyun said: "We have continuously persuaded China so far and will keep continuing efforts to do so."
South Korean government officials have said THAAD is a defensive measure against North Korean threats and does not target any other country.
South Korea's central bank said this month the number of Chinese tourists visiting the tourist island of Jeju had fallen 6.7 percent over the Lunar New Year holiday from last year, partly because of China's "anti-South Korea measures due to the THAAD deployment decision".
(Reporting by Ben Blanchard; Additional reporting by Ju-min Park in SEOUL; Editing by Paul Tait)
http://www.reuters.com/article/us-southkorea-usa-thaad-china-idUSKBN16709W

Thứ Hai, 27 tháng 2, 2017

Will America Go to War for the Philippines?

The U.S. military is back in the Philippines—but the dispute with China over islands remains.
Mao Zedong, the Great Helmsmen, once famously said: “Where the enemy advances, we retreat. Where the enemy retreats, we pursue.” In places like the Middle East, where the United States is perceived to be engaged in a gradualstrategic retreat, China is on the offensive. The Asian powerhouse has beenreaching out to key American allies such as Saudi Arabia and Egypt. as well as to post-sanctions Iran, which is expected to play an even more consequential role in creating a post-American order in the region.
Iran is soon expected to join the China-led Shanghai Cooperation Organization (SCO), which is largely seen as the emerging rival to North Atlantic Treaty Organization (NATO) alliance. And Iran, straddling the Eurasian landmass and rimland, will be very much at the center of China’s New Silk Road initiative. Across the continental Islamic sphere, stretching from Central Asia to Turkey, China has been engaged in a "Marching West" strategy aimed at increasing its footprint on the ruins of Russian and Western botched military interventions.
Leveraging its massive capital and technology, China has been wooing both disgruntled American allies and empowered U.S. adversaries. For example, Chinese President Xi Jinping visited Tehran earlier this week.
China’s strategy in the Middle East is not only about infrastructure, oil, exports, and (in light of the rise of ISIS and its implications for Uighur insurgency in Xinjiang) counter-terrorism. But as Wang Jisi—a leading Chinese strategist at Peking University—argued: it is also about countering—à la Mao’s dictum—America’s Pivot to Asia strategy, which is aimed atconstraining Beijing’s territorial assertiveness in the East Asian seascape. As America pushes back against China in East Asia, the latter hopes to chip away at Western influence in West Asia.
Though there is certainly an emerging Sino-American “Great Game” across the Eurasian landmass, Beijing’s strategic priority remains in its own backyard, particularly the East and South China Seas, which it views as its national “blue soil.” Underlining its determination to consolidate its claims in adjacent waters, China kicked off the year with a bang by conducting multiple test flights to the newly-furbish airstrip on Fiery Cross in the South China Sea. This was followed by reports of China’s decision to (once again) deploy its giant oil platform, Haiyang Shiyou 981, to Vietnamese-claimed waters, just as Hanoi grapples with what looks like a testy political transition.
America, however, received a major strategic boost when the Philippine Supreme Court cleared the implementation of the Enhanced Defense Cooperation Agreement (EDCA). The new security pact allows America to gain access to premiere Philippine military bases and facilities, including those that embrace the South China Sea. Pentagon’s soon-to-be-augmented military footprint in the area, however, runs the risk of being too provocative to China, heightening regional tensions, but also too little to fully rein in Chinese ambitions.  
Twenty-First Century Bases
Signed shortly after President Obama’s visit to Manila in mid-2014, the EDCA immediately faced a backlash in the Philippine Senate, which insisted that the new pact is a treaty that demands ratification. The case was eventually dragged to the Philippine Supreme Court, which after almost a year of deliberationsruled that the EDCA is an executive agreement that falls within the prerogative of the Benigno Aquino administration. The Philippines’s deteriorating position in the South China Sea, especially in light of China’s expanding footprint in the Spratly chain of islands, was clearly at the center of the high court’s favorable verdict.
Unlike the Cold War days, the Philippines won’t receive billions of dollars for renting out its bases to America. In fact, the host country will shoulder transportation and utility costs of the visiting U.S. forces. America, however, will gain negotiated, rotational decade-long access to the Philippines’s most important military facilities, including those in Subic and Clark—the site of America’s biggest overseas bases during the Cold War—as well as Oyster Bay in Palawan, all of which are near disputed waters in the South China Sea. This allows the U.S. Navy to more quickly and effectively respond to any contingency in the increasingly volatile region, which could very well end up as Asia’s new battlefield. Arguably, the EDCA represented a critical component in the operationalization of the military dimension of America’s pivot to the region.
In the Philippines, proponents of the deal have described EDCA as an urgently-needed initiative to upgrade the country’s bilateral alliance with the United States. After all, the new pact, which builds on the 1998 Visiting Forces Agreement, facilitates the expansion of joint military exercises and enhances interoperability among their armed forces. To accommodate America’s massive military platforms, Manila expects Washington to upgrade the facilities as well as the surrounding infrastructure of designated Philippine bases. The two allies are also contemplating the prospects of joint patrols close to South China Sea land features occupied by China.
China wasted no time in lashing out at the newly-approved agreement between the Philippines and America. The Xinhua News Agency, China’s leading state-owned portal, accused Manila of "turning to Uncle Sam to back its ambition to counter China," warning that the Philippines will "bear the negative consequences of its stupid move [author’s own emphasis] in the future". It prodded the Philippines to instead solve "disputes with China through negotiations without seeking help from a third party." Zhu Feng, an expert at Nanjing University, warned that the implementation of EDCA will make the disputed theatre “more crowded, and the risk for a military conflict will continue to rise."
Tyranny of Uncertainty
There is, however, nothing in EDCA that commits America to come to the Philippines’s aid in the event of a conflict between Manila and Beijing over disputed features. The Obama administration continues to equivocate on the question of whether the 1951 Mutual Defense Treaty (see articles 4 and 5) covers Philippine-claimed land features in the South China Sea. For decades, America has wavered on this specific issue.
Back in the 1970s, Secretary of State Henry Kissinger, in a diplomatic cable, made it clear that “there are substantial doubts that [Philippine] military contingent on island in the Spratly group would come within protection of (MDT),” instead only offering “helpful political actions” in an event of conflict between the Philippines and a third party. In absence of a legal and diplomatic settlement of these disputes, Kissinger clarified that “[we] do not see legal basis at this time, however, for supporting the claim to Spratlys of one country over that of other claimants.”
For top officials like Kissinger, America’s limited commitment was due to the fact that the signing of the MDT preceded the Philippines’s effective occupation of features such as Thitu (Pag-Asa) Island, plus there was a necessity to ensure that bilateral security obligations would not be exploited as a carte blanche for Philippine territorial adventurism. As Kissinger argued, in absence of international settlement, what matters is “[c]ontinuous, effective, and unconstested occupation and administration of territory”, but “[Philippine] occupation could hardly be termed uncontested in face of claims and protests of Chinese and Vietnamese.”
America, however, did express, albeit with certain caveats, its commitment to come to the rescue of the Philippines if the latter’s vessels and troops come under attack in the Pacific theatre—but not necessarily if it involves a military showdown over contested land features. Kissinger made it clear that the “MDT may apply in event of attack on [Philippine] forces deployed to third countries, which. . . is fundamentally different from case where deployment is for purpose of enlarging Philippine territory.”
This is precisely why the United States chose to encourage the Philippines to find a diplomatic compromise when China wrested control of Philippine-claimed Mischief Reef (1994) and Scarborough Shoal (2012). Nonetheless, in Manila’s calculation, America’s augmented military presence on its soil will serve as a ‘latent deterrence’ against further Chinese revanchism with its 200 nautical miles exclusive zone.  After all, China only started to chip away at Philippine-claimed features when American bases vacated the country in 1992.
Nonetheless, there is no guarantee that this will be enough to rein in Chinese ambitions in the area. Not to mention, China could in fact accelerate its construction activities, expand its paramilitary patrols and step up its military footprint in the Spratly chain of islands to pre-empt the expected spike in American military presence in the area. What is clear, however, is that China’s neighbors like the Philippines are desperate for American assistance like never before.
http://nationalinterest.org/feature/will-america-go-war-the-philippines-15031?page=3

Sự kiện Lư Cầu Kiều năm 1937 khơi mào chiến tranh Trung - Nhật

Sự kiện Lư Cầu Kiều năm 1937 - Một binh nhì Nhật đi tiểu lạc khơi mào chiến tranh Trung - Nhật

Image may contain: one or more people and outdoor
Chiến tranh thường bùng phát từ những điều tưởng như hoang đường nhất, nhưng vào năm 1937, đế quốc Nhật Bản còn đẩy chúng đi xa hơn từ một sự cố nhỏ dẫn đến bùng phát cuộc chiến tranh Trung - Nhật lần thứ hai và sau đó lan rộng ra chiến trường Thái Bình Dương trong Thế chiến II.
Trong cuộc chiến tranh lần thứ nhất hồi thập niên 1890, đế quốc Nhật Bản đã đánh bại Trung Quốc và chiếm đóng Hàn Quốc. Đến năm 1931, Nhật Bản chiếm đóng hoàn toàn Mãn Châu, nơi giàu trữ lượng than đá cùng các khoáng sản khác và bắt đầu xây dựng ngành công nghiệp tại đây. Tuy nhiên, họ vẫn ôm mộng xâm chiếm và cai trị toàn bộ Trung Quốc.
Đến năm 1937, quân đội Nhật Bản tiến vào Phong Đài, khi đó còn là một khu rừng rậm ở phía tây nam Bắc Kinh. Lính Nhật và lực lượng phòng thủ Trung Quốc ở thành Uyển Bình chỉ đóng quân cách nhau cây cầu Marco Polo dẫn thẳng đến Bắc Kinh.
Để khủng bố tinh thần người Trung Quốc, quân Nhật tiến hành các cuộc tập trận trên khắp khu Phong Đài. Chính quyền Trung Quốc khi đó tỏ ra không hài lòng nhưng cũng không thể làm gì ngoài việc yêu cầu phía Nhật thông báo trước các cuộc tập trận để trấn an dân chúng.
Nhật Bản đồng ý điều này nhưng không hề có ý định giữ lời. Đến tháng 7/1937, các cuộc tập trận như vậy diễn ra thường xuyên hơn ở gần cầu Marco Polo mà không thông báo trước, thậm chí nhiều cuộc tập trận còn tiến hành sát khu vực Trung Quốc đóng quân.
Tuy vậy, Nhật Bản rất khó tìm cớ để gây chiến với phía Trung Quốc, bởi lính Nhật không có lý do để băng qua cây cầu Marco Polo vào thành Uyển Bình. Một biến cố nhỏ xảy ra vào đêm 7/7/1937 đã trở thành cái cớ tuyệt vời để quân Nhật phát động tấn công.
Khoảng 11 giờ tối hôm đó, quân Nhật tổ chức một cuộc tập trận bất ngờ gần cầu Marco Polo. Trong quá trình tập trận, binh nhì Shimura Kikujiro quyết định vào rừng để đi vệ sinh.
Khi anh này tìm đường trở về, đơn vị của anh ta tại vị trí tập trận đã rời đi. Trong đêm tối, Kikujiro mò mẫm tìm đường trở về nơi đóng quân. Trong khi đó, các sĩ quan Nhật tại doanh trại điểm danh và phát hiện thiếu mất một binh sĩ. Ngay lập tức quân Nhật cử một số lính đến cầu Marco Polo và yêu cầu đi vào thành để tìm binh sĩ thất lạc.
Lính gác thành Trung Quốc từ chối bởi họ đã đóng cổng thành nhiều giờ trước đó và cho rằng việc một lính Nhật vào thành trước hoàng hôn là điều không thể. Tuy nhiên, phía Nhật vẫn kiên quyết đòi vào bằng được, buộc lính Trung Quốc đề nghị để họ tự tìm, nhưng quân Nhật từ chối và đe dọa sẽ tấn công nếu không mở cổng cho họ vào trong.
Các tài liệu mật được Thư viện Quốc hội Nhật Bản (NDL) công khai năm 2013 cho thấy các tướng lĩnh Nhật đã muốn lợi dụng sự cố này để phát động tấn công. Binh nhì Kikujiro sau đó đã trở về đơn vị an toàn.
Các tài liệu mật cũng cho thấy giao tranh đã nổ ra nhưng không rõ bên nào nổ súng trước. Nhưng việc này không quan trọng bởi Nhật Bản khi đó đã tìm được cớ nổ súng mà bấy lâu họ tìm kiếm.
Rạng sáng ngày 8/7/1937, một đơn vị lính Nhật tìm cách chọc thủng tuyến phòng thủ của quân Trung Quốc nhưng bị đẩy lùi. Sau đó, Nhật ra tối hậu thư dọa sẽ phát động một cuộc tấn công lớn hơn nếu cổng thành Uyển Bình không mở.
Khi các cuộc thương lượng bất thành, tiếng súng bắt đầu rộ lên từ 4h50 sáng, khơi mào cho cuộc chiến tranh Trung - Nhật lần thứ hai. Dù trận đụng độ ở Uyển Bình kết thúc bằng một thỏa thuận ngừng bắn hai ngày sau đó, các cuộc giao tranh vẫn tiếp diễn.
Hàng trăm nghìn lính Nhật được ồ ạt điều đến Trung Quốc, sau đó tiến quân xuống Bắc Kinh, Thượng Hải và Nam Kinh, nơi khoảng 100.000 người Trung Quốc bị lính Nhật sát hại. Nhật Bản đã tìm ra lý do mới để phát động cuộc xâm lược toàn diện Trung Quốc và kéo họ vào một cuộc chiến thảm khốc trên mặt trận Thái Bình Dương cho đến khi Thế chiến II kết thúc năm 1945.
Theo War History

China Wants to Turn Water Into Territory in the South China Sea (and Beyond)

Why the world should be concerned.
An F/A-18E Super Hornet launches from the flight deck of the aircraft carrier USS Dwight D. Eisenhower. Flickr/U.S. Navy
China’s longstanding campaign to redefine water as territory—territory where the Chinese Communist Party’s (CCP) fiat is law—proceeds apace. Lovers of maritime freedom must reject this campaign in all its forms. In other words, all nations that use the world’s oceans and seas to transact diplomacy, trade and commerce, and martial enterprises must rally against it.
Exhibit A: last week the CCP-affiliated tabloid Global Times reported that Beijing plans to amend its Maritime Traffic Safety Law (1984). The revised law will empower the authorities to “designate specific areas and temporarily bar foreign ships from passing through those areas according to their own assessment of maritime traffic safety.” Among other provisions, it will require foreign submarines to pass through “China’s waters” on the surface while flying their national flags to identify themselves.
CCP potentates are apt to take an extravagant view of what constitutes “China’s waters.”
The Legislative Affairs Office of the ruling State Council further declared that the amendments conform to the UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), often dubbed a “constitution for the oceans.” And so they may—if China restricts the law to the territorial seas authorized by UNCLOS. For instance, Article 20 of UNCLOS explicitly states: “In the territorial sea, submarines and other underwater vehicles are required to navigate on the surface and to show their flag.”
Then why bother tinkering with domestic law? Two possibilities: one, China is making a minor modification to the law to conform to the law of the sea, or two, it has ulterior motives. If the first holds, there’s little point in ballyhooing a banal restatement of international law. But if the second scenario holds, this represents yet another attempt to extend Beijing’s territorial sway through lawfare. Chinese leaders, that is, are shrouding their creeping encroachment in concern for maritime safety.
And that’s the case in all likelihood. If nothing else, Occam’s Razor should incline observers toward the latter reading of Beijing’s motives. China has typecast itself in recent years: everything it does ends up being geared to political ends—ends that typically involve expanding its authority seaward while banishing painful memories. Past performance may be no guarantee of future results, but it’s the safest way to bet. Especially when past performance has been so consistent.
So it’s doubtful in the extreme that China will confine its lawmaking endeavors to the territorial sea, the twelve-nautical-mile belt of sea just off its coasts. What will it do? For one thing, it may apply the law to the seas adjoining underwater rocks that engineers have manufactured into fortified outposts—even though such features are entitled to no territorial sea by treaty. Dredging up seafloor confers no legal prerogatives.
More likely, though, CCP officialdom will try to enforce the law throughout the South China Sea, and probably elsewhere in the China seas to boot. Until Beijing proves otherwise, consequently, we should interpret its latest move as yet another effort to project the force of Chinese domestic law throughout the waters and skies within the “nine-dashed line” inscribed on China’s map of the South China Sea.
Thus the Maritime Traffic Safety Law represents a small part of a larger bid to repeal—not reinforce—the law of the sea in some 80–90 percent of a major waterway.
In other words, it will define the South China Sea—high seasexclusive economic zones, and all—as territorial waters. After all, if China commands “indisputable sovereignty” (or sometimes “irrefutable sovereignty”) within the nine-dashed line, as spokesmen incessantly claim, then it stands to reason that CCP chieftains are the lawgivers there. Making rules and compelling others to obey is what sovereigns do.
Using the law of the sea to subvert the law of the sea would constitute an impressive if nefarious sleight-of-hand.
Nor are these shenanigans necessarily confined to Southeast Asia. It’s easy to imagine, say, Beijing’s insisting that maritime-safety rules apply to traffic in the waters lapping against the Senkaku Islands. If China considers the archipelago its rightful property despite Japan’s longstanding administrative control—and it does—then it only makes sense that Chinese domestic jurisdiction extends there.
If China did seek to enforce its rules around the Senkakus, it might well try to evict any Japan Coast Guard and Maritime Self-Defense Force ships patrolling there. It has already deployed massed fleets of fishing craft and China Coast Guard vessels to the archipelago, mounting a challenge to Tokyo’s administrative control. Chinese warships skirted within twelve nautical miles of the islets earlier this month—broadcasting a message of defiance to Japan and its superpower patron, the United States, which have vowed to defend them against attack.
What to do about all this? First of all, recognize what China is up to. Even Beijing’s most inconsequential-seeming moves are meant to advance the larger agenda. Governments, then, must pay even an apparently routine action like amending a maritime-safety law close scrutiny lest they lend credence to—or even abet—China’s high-seas encroachment.
Second, stop affording China the benefit of the doubt when it does something to expand its power at fellow Asians’ expense. A weird syllogism seems to underlie commentary on Chinese sea power and the purposes impelling it: if there’s one scintilla of doubt about China’s motives, we must scratch our chins, ponder and refuse to draw conclusions lest we anger Voldemort. Call it Voldemort’s Razor.
Meanwhile China goes about its business—and leaves commentators and strategists flailing to catch up by the time its actions remove that last scintilla of doubt. Deliberately putting yourself behind the times represents faulty foresight and bad strategy.
No more. Let’s scrap Voldemort’s Razor. If Beijing wants others to assume the best about its purposes, let it conduct itself as such. Let it earn back the benefit of the doubt by keeping its international commitments over a long stretch of time. Let it disavow the nine-dashed-line map, rededicate itself to upholding the law of the sea, and cease claiming the marine commons as sovereign territory.
And third, resolve to comply with precisely zero excessive demands emanating from Beijing. Indeed, the seagoing world must flout such demands early and often to avoid the semblance of accepting them. Perpetual vigilance and resolve constitute the price of freedom of the sea. Preserving freedom to use the maritime commons is America’s top priority in maritime Asia—and it should be fellow seafaring states’ top priority as well.
So be pessimistic toward China’s intentions. Be pessimistic and China will constantly prove you right! Or, in the doubtful event Beijing mends its ways, you’ll be pleasantly surprised when proved wrong.
http://nationalinterest.org/feature/china-wants-turn-water-territory-the-south-china-sea-beyond-19578?page=2

Wary of Trump unpredictability, China ramps up naval abilities

The PLA Navy is likely to secure significant new funding in China's upcoming defense budget as Beijing seeks to check U.S. dominance of the high seas and step up its own projection of power around the globe.
Kết quả hình ảnh cho china naval
China's navy has been taking an increasingly prominent role in recent months, with a rising star admiral taking command, its first aircraft carrier sailing around self-ruled Taiwan and new Chinese warships popping up in far-flung places.
Now, with President Donald Trump promising a U.S. shipbuilding spree and unnerving Beijing with his unpredictable approach on hot button issues including Taiwan and the South and East China Seas, China is pushing to narrow the gap with the U.S. Navy.
"It's opportunity in crisis," said a Beijing-based Asian diplomat, of China's recent naval moves. "China fears Trump will turn on them eventually as he's so unpredictable and it's getting ready."
Beijing does not give a breakdown for how much it spends on the navy, and the overall official defense spending figures it gives - 954.35 billion yuan ($139 billion) for 2016 - likely understates its investment, according to diplomats.
China unveils the defense budget for this year at next month's annual meeting of parliament, a closely watched figure around the region and in Washington, for clues to China's intentions.
China surprised last year with its lowest increase in six years, 7.6 percent, the first single-digit rise since 2010, following a nearly unbroken two-decade run of double-digit jumps.
"Certainly, the PLA Navy has really been the beneficiary of a lot of this new spending in the past 15 years," said Richard Bitzinger, Senior Fellow and Coordinator of the Military Transformations Programme at the S.Rajaratnam School of International Studies in Singapore.
"We don't how much they spend on the navy, but simply extrapolating from the quantity and the quality of things that are coming out of their shipyards, it's pretty amazing."
RAPID DEVELOPMENT
The Chinese navy, once generally limited to coastal operations, has developed rapidly under President Xi Jinping's ambitious military modernization.
It commissioned 18 ships in 2016, including missile destroyers, corvettes and guided missile frigates, according to state media.
Barely a week goes by without an announcement of some new piece of equipment, including an electronic reconnaissance ship put into service in January.
Still, the PLA Navy significantly lags the United States, which operates 10 aircraft carriers to China's one, the Soviet-era Liaoning.
Xu Guangyu, a retired major general in the People's Liberation Army now senior adviser to the government-run China Arms Control and Disarmament Association, said China was keenly aware of the U.S. ability to project power at sea.
"It's like a marathon and we're falling behind. We need to step on the gas," Xu said.
Trump has vowed to increase the U.S. Navy to 350 ships from the current 290 as part of "one of the "greatest military buildups in American history", a move aides say is needed to counter China's rise as a military power.
"We’ve known this is a 15-20 year project and every year they get closer to being a blue-water navy with global aspirations," said a U.S. administration official, speaking on the condition of anonymity.
"What you have seen this last year and what I think you will see with the new budget is that they are moving ahead with the short-term goal of being the premier naval force in the South China Sea and the East China Sea, with the mid-term goal, of extending all the way to the Indian Ocean."

In January, China appointed new navy chief, Shen Jinlong, to lead that push.
Shen has enjoyed a meteoric rise and is close to Xi, diplomatic and leadership sources say.
"The navy has gotten very lucky with Shen," said a Chinese official close to the military, speaking on condition of anonymity. "Now they know for certain their support goes all the way to the top."
Recent PLA Navy missions have included visits to Gulf states, where the United States has traditionally protected sea lanes, and to the South China Sea, Indian Ocean and Western Pacific, in what the state-run website StrongChina called Shen's "first show of force against the United States, Japan and Taiwan".
Last month, a Chinese submarine docked at a port in Malaysia's Sabah state, which lies on the South China Sea, only the second confirmed visit of a Chinese submarine to a foreign port, according to state media.
The submarine had come from supporting anti-piracy operations off the coast of Somalia, where China has been learning valuable lessons about overseas naval operations since 2008.
Chinese warships have also been calling at ports in Pakistan, Bangladesh and Myanmar, unnerving regional rival India.
"It's power projection," said a Beijing-based Western diplomat, of China's navy.
(Additional reporting by David Brunnstrom and Adrees Ali in WASHINGTON; Editing by Lincoln Feast)
http://www.reuters.com/article/us-china-defence-navy-idUSKBN16500P

Liệu chiến thuật 'trị' Trump của TQ có hiệu quả?

Đã một tháng trôi qua và thách thức to lớn cho Trung Quốc cũng như nhiều quốc gia trên thế giới vẫn là làm sao thích ứng được với Donald Trump
In this handout image provided by Ria Novosti, President of the People's Republic of China Xi Jinping arrives in Russia ahead of the G20 summit on 4 September 2013 in St. Petersburg, Russia.
Tân Tổng thống Hoa Kỳ bước vào nhiệm kỳ với hàng loạt thông điệp khiêu khích và khó lường về Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh cần đến thiện ý, thị trường và công nghệ của Mỹ để xây dựng được cái gọi là "sức mạnh toàn diện" cho mình.
Mối quan hệ hiệu quả với Hoa Kỳ là lợi ích chiến lược cốt lõi của Trung Quốc - đây là điều hiển nhiên, tuy nhiên vẫn cần được nhắc lại.
Hiện ít nhất thì ông Trump có vẻ như đã ngừng xúc phạm và đe dọa Bắc Kinh - mặc dù hôm thứ Sáu 24/02 ông nhắc lại rằng ông vẫn cho Trung Quốc là "nhà vô địch thế giới trong thao túng tiền tệ".
Những gương mặt quan trọng trong chính quyền Trump nay có vẻ nhã nhặn hơn trên điện thoại.
Vậy chiến thuật của Trung Quốc là gì, và họ đã làm thế nào?

1. Chăm sóc gia đình, chăm bạn bè

Bắc Kinh nhanh chóng hiểu ra rằng cách điều hành chính quyền của Tổng thống Trump không hề giống với những người tiền nhiệm.

Bản quyền hình ảnhEPA
Image captionHình ông Trump hóa voi trong một cửa tiệm Trung Quốc sản xuất xe diễu hành cho Đức

Phía Trung Quốc nhận thức được tầm quan trọng của gia đình.
Trước khi chính ông Trump hoặc các thành viên quan trọng trong chính quyền của ông nói chuyện với nhân vật chủ chốt ở Trung Quốc, và trong lúc dân mạng Trung Quốc xì xào về việc ông Trump không có chút thông điệp thiện ý nào vào dịp Tết Nguyên đán, ông Thôi Thiên Khải, Đại sứ Trung Quốc ở Washington, đã khéo léo làm thân với con gái ông Trump, cô Ivanka.
Cô làm cầu nối thay cho khoảng cách trong quan hệ chính thức giữa hai nước, với sự xuất hiện được truyền thông rộng rãi trong một sự kiện mừng năm mới ở Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington.
Chồng cô, Jared Kushner cũng liên hệ với Bắc Kinh qua các đối tác kinh doanh Trung Quốc của mình.
Và một người con gái khác của ông Trump, cô Tiffany cũng đóng vai trò nhất định khi ngồi ở hàng ghế đầu trong đêm trình diễn của nhà thiết kế người Trung Quốc Taoray Wang tại Tuần lễ Thời trang New York.

New York, USA, September 12, 2017: Taoray Wang and Tiffany Trump pose backstage at the Taoray Wang fashion show during New York Fashion Week.Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGES
Image captionNhà thiết kế Wang và Tiffany Trump đã giành lời khen lợi lẫn nhau

Để đẩy mạnh mạng lưới quan hệ không chính thức này, doanh nhân nổi tiếng của Trung Quốc, Jack Ma gặp ông Trump và hứa sẽ tạo hàng triệu việc làm cho người Mỹ bằng việc bán hàng của Mỹ trên trang Alibaba của ông.
Ngay cả trong các công ty tư nhân tại Trung Quốc cũng có chi bộ đảng cộng sản, và khối kinh tế tư nhân được yêu cầu phải tuân thủ mệnh lệnh của Bắc Kinh trong các vấn đề liên quan tới lợi ích quốc gia.
Jack Ma mang theo một nhiệm vụ và thông điệp. Với 100 doanh nghiệp tài trợ cho thông điệp năm mới của Trung Quốc tới ông Trump ở trên biển quảng cáo ở Quảng trường Times, New York.

2. Tặng quà

Đế chế kinh doanh đầy tranh cãi của Trump có một số vụ việc liên quan tới đăng ký thương hiệu đang nằm chờ ở tòa án Trung Quốc.
Bắc Kinh không giấu diếm chuyện trên thực tế tòa án nước này cũng phải tuân thủ Đảng Cộng sản.
Việc thúc đẩy tiến độ đăng ký thương hiệu cho công ty dịch vụ xây dựng, điều mà ông Trump đã cố gắng đạt được trong cả chục năm nay, là điều mà Trung Quốc có thể dễ dàng thực hiện, nhất là khi việc này cũng phù hợp với chủ trương chung trong việc chống lại tình trạng các doanh nghiệp lợi dụng, lấy các tên tuổi lớn làm thương hiệu.
Trong trường hợp của Trump, các bước đi cần thiết này được thực hiện nhanh chóng, không ồn ào trong mùa thu năm ngoái và đã khép lại với thắng lợi cho ông Trump hồi tuần trước.

A pedestrian walks past a real estate advertisement featuring a cartoon figure of President Donald Trump in Shenyang in north-eastern China's Liaoning province. 22 Feb 2017.Bản quyền hình ảnhCHINATOPIX/AP
Image captionSau nhiều năm chờ đợi, tòa án Trung Quốc đã cho phép ông Trump quyền kinh doanh dưới tên của mình ở nước này

3. Nhỏ nhẹ cho tới khi cần lớn tiếng
Trung Quốc thường khá lớn tiếng với các lực lượng thù địch nước ngoài và cáo buộc chính quyền nước ngoài làm tổn thương tình cảm của người Trung Quốc.
Trong chiến dịch tranh cử tổng thống, Donald Trump xúc phạm và đe dọa Trung Quốc, gọi nước này là kẻ cắp, kẻ hiếp đáp hoạt động thương mại và thách thức vị thế của Bắc Kinh đối với Đài Loan. Quan chức Hoa Kỳ cũng cảnh báo sẽ có thái độ cứng rắn hơn trên Biển Đông.
Nhưng trong suốt quá trình, Bắc Kinh tỏ ra luôn duy trì được kỷ luật thép và thái độ kiềm chế.

This aerial view of the city of Sansha on an island in the disputed Paracel chain, which China now considers part of Hainan province on July 27, 2012Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGES
Image captionTrung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với đa phần Biển Đông, nhưng Hoa Kỳ phủ nhận quan điểm này

Tân Hoa xã nhận xét về ông Trump: "Ông ta sẽ sớm nhận ra rằng lãnh đạo của hai nước sẽ cần dùng đến những cách hiệu quả và chín chắn hơn để giao tiếp, thay vì có những trao đổi gai góc qua Twitter."
Sau đợt bầu cử hồi tháng 9, truyền thông Trung Quốc bị kiểm soát chặt chẽ, bị bắt phải dùng những lời lẽ nhàn nhạt của Tân Hoa xã trong các bài tường thuật về Hoa Kỳ.
4. Không lên tiếng cho tới khi kịch bản đã được duyệt
Không giống các lãnh đạo thế giới khác, Chủ tịch Tập nổi tiếng là chậm nghe điện thoại.
Quan sát các cuộc gọi không mấy thành công giữa Tổng thống Trump với lãnh đạo Mexico và Úc, Bắc Kinh quyết tâm tránh để xảy ra các vụ việc không đúng chuẩn mực ngoại giao.
Bằng cách chờ cho tới khi các nhân vật chín chắn hơn như Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis và Ngoại trưởng Rex Tillerson vào ngồi cùng một phòng (về mặt hình tượng và đôi khi là sự thực), Trung Quốc đảm bảo có được kịch bản mình mong muốn.

This combination of two 2016 file photos shows, US President-elect Donald Trump, left, talking with President Barack Obama at White House in Washington on 10 November, and China's President Xi Jinping arriving at La Moneda presidential palace in Santiago, Chile, on 22 NovemberBản quyền hình ảnhAP
Image captionHai lãnh đạo không nói chuyện với nhau cho tới khi ông Trump đã trò chuyện với nhiều lãnh đạo khác

Khi cuộc gọi giữa Tổng thống Trump và Chủ tịch Tập cuối cùng cũng diễn ra, Bắc Kinh giành được thêm cam kết mới của Hoa Kỳ tôn trọng chính sách Một Trung Quốc và có được cuộc gặp xứng đáng.
Chủ tịch Tập lại càng uy tín thêm với tính cứng rắn và nhẫn nại.
Tổng thống Trump đã nói về quan điểm tiếp cận mới với Đài Loan, nhưng nay lại lùi bước.

5. Trao đổi hữu hảo

Kể từ sau cuộc gọi đó, các đường dây kết nối giữa Bắc Kinh và Washington DC đã hoạt động tích cực.
Tân Bộ trưởng Ngân khố vừa được chính thức bổ nhiệm, Steve Mnuchin, đã trao đổi với một số quan chức cao cấp của Trung Quốc phụ trách vấn đề chính sách kinh tế. Ông Tillerson đã gặp người tương nhiệm, Ngoại trưởng Vương Nghị, và quan chức ngoại giao cao cấp, Ủy viên Quốc vụ viện Dương Khiết Trì.
Bắc Kinh đã bắt đầu trao đổi về việc thực hiện "sự đồng thuận đã đạt được giữa Chủ tịch Tập và Tổng thống Trump" về mối quan hệ "không xung đột, không đối đầu, tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng có lợi".

6. Đưa ra những nhượng bộ

Về mặt thực tế, Trung Quốc biết rằng tình thế hai bên cùng có lợi sẽ đồng nghĩa với việc phải đưa ra những nhượng bộ và hợp tác ở bất kỳ lĩnh vực nào họ có thể. Và họ cũng đã tỏ rõ ý nguyện trong một mảng mà Hoa Kỳ quan tâm, với việc ngưng nhập khẩu than từ Bắc Hàn.

North Korean labourers work beside the Yalu River at the North Korean town of Sinuiju on 8 February 2013 which is close to the Chinese city of Dandong.Bản quyền hình ảnhAFP
Image captionTrung Quốc tăng áp lực với Bình Nhưỡng bằng việc ngừng nhập khẩu than

Tất nhiên, Bắc Kinh nói rằng quyết định này mang tính chuyên môn kỹ thuật, và có dựa trên hạn mức cần thiết.
Thế nhưng nếu xét tới thái độ khiêu khích của Bình Nhưỡng trong cuộc thử tên lửa mới nhất và tới sự quan ngại ngày càng tăng của Mỹ đối với những bước tiến của chương trình hạt nhân Bắc Hàn, thì đây nhiều khả năng là kết quả của sự toan tính kỹ lưỡng từ phía Trung Quốc trong việc nên đưa ra củ cà rốt nào về phía Donald Trump, và cây gậy nào sẽ giơ ra cho Kim Jong-un.

7. Biến điểm yếu của đối phương thành sức mạnh của mình

Trên diễn đàn quốc tế, Chủ tịch Tập đã thể hiện một cách hữu hiệu cho thế giới thấy bản thân ông không giống như Donald Trump.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos, ông nổi tiếng là người đấu tranh cho toàn cầu hóa và tự do thương mại.
Tất nhiên, Trung Quốc không phải là mô hình mẫu mực về tự do thương mại, với việc bảo hộ kỹ càng cho thị trường nội địa. Thế nhưng trong một thế giới với những "sự thật song song" thì sự hùng biện có tác động rất mạnh.
Trên diễn đàn khu vực, Trung Quốc đang quảng bá bản thân như một nhà lãnh đạo thương mại đa phương, nhất là sau khi Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Delegates hold anti-TPP signs at the Democratic Party's convention in Philadelphia, Pennsylvania, 25 July 2016Bản quyền hình ảnhGETTY IMAGES
Image captionTuy TPP không bao gồm Trung Quốc, thỏa thuận này đã gặp phải phản đối ở Hoa Kỳ

Trong chính trị Trung Quốc, ông Trump đang gián tiếp làm các công việc thay cho ông Tập.
Đảng Cộng sản đôi khi gặp khó khăn trong việc bảo vệ "tính ưu việt" của chế độ độc tài toàn trị trước sự hào nhoáng, hấp dẫn của một nước Mỹ tự do, cởi mở và dân chủ. Thế nhưng những cảnh tượng biểu tình trên đường phố nước Mỹ và những hỗn loạn từ quyết định hủy chiếu khán nhập cảnh mà ông Trump đưa ra trong tháng đầu nhậm chức quả là món quà quý để Bắc Kinh tuyên truyền.

Những chiến thuật có tác dụng

Bắc Kinh sẽ thấy rất vừa lòng về những gì họ đã thể hiện cho tới nay. Thế nhưng đây là cuộc chơi nhiều bên, với nhiều nguy hiểm và cạm bẫy về dài hạn.
Bắc Kinh đã làm tốt việc tháo gỡ các rủi rõ và khai thác các cơ hội có trong tháng đầu Tổng thống Trump nhậm chức.
Vòng Một - Trung Quốc thắng. Sẽ còn nhiều vòng đấu nữa diễn ra trong thời gian tới.
http://www.bbc.com/vietnamese/world-39080954