Tuy buộc phải tuyên bố bắt đầu rút quân ra khỏi Afganistan từ tháng 7.2011, thực tế
Mỹ và NATO còn nhiều dự định để duy trì ảnh hưởng tại Trung Á.
Mỹ và NATO còn nhiều dự định để duy trì ảnh hưởng tại Trung Á.
>> Vai trò của đặc nhiệm Mỹ ở Trung Á
Sau khi Liên Xô tan vỡ, Mỹ đã nhanh chóng nhảy vào Trung Á. Tuy buộc phải tuyên bố bắt đầu rút quân ra khỏi Afganistan từ tháng 7.2011, thực tế Mỹ và NATO còn nhiều dự định để duy trì ảnh hưởng tại khu vực này, kiềm chế các đối thủ chính trên thế giới và khu vực.
Bài viết này phân tích một số nét của chính sách đó:Ông Jimes Appaturie, đại diện đặc biệt của Tổng thư ký NATO về các nước Nam Kavkaz và Trung Á, ngày 22/6/2011 đến thăm Dushanbe, thủ đô Tajikistan, trong 2 ngày.
Chuyển thăm của ông trùng về thời gian với vòng tham khảo ý kiến thứ ba về dự thảo hiệp định mới về hợp tác trong các vấn đề biên giới giữa Tajikistan và Nga đang diễn ra ở thủ đô nước này.
Rất ít khi có sự trùng lặp các cuộc hội đàm và thăm viếng về các vấn đề quân sự. Tuy nhiên, bộ Ngoại giao Tajikistan quả quyết với “Báo Độc lập” (Nga) rằng chuyến thăm của Jimes Appaturie là theo kế hoạch và “tình cờ trùng với việc bắt đầu vòng tham khảo ý kiến Nga– Tajikistan lần thứ ba về biên giới”.
Theo nguồn tin của “Báo Độc lập”, “Moscow và Dushanbe đã chuẩn bị ký hiệp định quy định khuôn khổ hợp tác song phương về các vấn đề biên giới, và không loại trừ là trong những ngày tới hiệp định sẽ được ký kết”.
Các cố vấn Nga, vẫn như trước đây, sẽ giúp phụ đạo và huấn luyện đội ngũ sĩ quan cấp thấp tuyển từ các quân nhân Tajikistan. Nguồn tin này cho “Báo Độc lập” biết “vấn đề đưa lính biên phòng Nga canh giữ biên giới Tajikistan – Afghanistan không được bàn đến, vì hiện Tajikistan vẫn đảm nhiệm được việc này”.
Đồng thời nguồn tin này không loại trừ “vấn đề biên giới sẽ được bàn đến trong cuộc gặp của đại diện NATO với ban lãnh đạo nước cộng hoà”. Điều này liên quan đến tình hình quân sự – chính trị ở Afghanistan, trong đó có các tỉnh phía Bắc có biên giới với Tajikistan vẫn rất căng thẳng.
Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông Jimes Appaturie đến Tajikistan trên cương vị đại diện đặc biệt của Tổng thư ký NATO về các nước Nam Kavkaz và Trung Á từ khi ông giữ chức này tháng 12 năm ngoái.
Trước đây, vào tháng 5/2011, ông đã đến thăm Kyrgyzstan và Kazakhstan và nhận được sự đảm bảo của các nước này ủng hộ các lực lượng của liên minh Bắc Đại Tây dương (NATO) ở Afganistan.
Sau khi Liên Xô tan vỡ, Mỹ đã nhanh chóng nhảy vào Trung Á. Tuy buộc phải tuyên bố bắt đầu rút quân ra khỏi Afganistan từ tháng 7.2011, thực tế Mỹ và NATO còn nhiều dự định để duy trì ảnh hưởng tại khu vực này, kiềm chế các đối thủ chính trên thế giới và khu vực.
Bài viết này phân tích một số nét của chính sách đó:Ông Jimes Appaturie, đại diện đặc biệt của Tổng thư ký NATO về các nước Nam Kavkaz và Trung Á, ngày 22/6/2011 đến thăm Dushanbe, thủ đô Tajikistan, trong 2 ngày.
Chuyển thăm của ông trùng về thời gian với vòng tham khảo ý kiến thứ ba về dự thảo hiệp định mới về hợp tác trong các vấn đề biên giới giữa Tajikistan và Nga đang diễn ra ở thủ đô nước này.
Rất ít khi có sự trùng lặp các cuộc hội đàm và thăm viếng về các vấn đề quân sự. Tuy nhiên, bộ Ngoại giao Tajikistan quả quyết với “Báo Độc lập” (Nga) rằng chuyến thăm của Jimes Appaturie là theo kế hoạch và “tình cờ trùng với việc bắt đầu vòng tham khảo ý kiến Nga– Tajikistan lần thứ ba về biên giới”.
Theo nguồn tin của “Báo Độc lập”, “Moscow và Dushanbe đã chuẩn bị ký hiệp định quy định khuôn khổ hợp tác song phương về các vấn đề biên giới, và không loại trừ là trong những ngày tới hiệp định sẽ được ký kết”.
Các cố vấn Nga, vẫn như trước đây, sẽ giúp phụ đạo và huấn luyện đội ngũ sĩ quan cấp thấp tuyển từ các quân nhân Tajikistan. Nguồn tin này cho “Báo Độc lập” biết “vấn đề đưa lính biên phòng Nga canh giữ biên giới Tajikistan – Afghanistan không được bàn đến, vì hiện Tajikistan vẫn đảm nhiệm được việc này”.
Đồng thời nguồn tin này không loại trừ “vấn đề biên giới sẽ được bàn đến trong cuộc gặp của đại diện NATO với ban lãnh đạo nước cộng hoà”. Điều này liên quan đến tình hình quân sự – chính trị ở Afghanistan, trong đó có các tỉnh phía Bắc có biên giới với Tajikistan vẫn rất căng thẳng.
Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông Jimes Appaturie đến Tajikistan trên cương vị đại diện đặc biệt của Tổng thư ký NATO về các nước Nam Kavkaz và Trung Á từ khi ông giữ chức này tháng 12 năm ngoái.
Trước đây, vào tháng 5/2011, ông đã đến thăm Kyrgyzstan và Kazakhstan và nhận được sự đảm bảo của các nước này ủng hộ các lực lượng của liên minh Bắc Đại Tây dương (NATO) ở Afganistan.
Theo các chuyên gia Nga, Mỹ bản chất của việc "rút quân khỏi Afghanistan" là đưa quân tiến sâu vào khu vực Trung Á, phía bắc Afghanistan. |
Đổi lại, quan chức Mỹ đã hứa với Astana hỗ trợ tiến hành cải cách quân đội, còn đối với Bishkek giúp củng cố đường biên giới và tiềm năng của các đơn vị biên phòng của nước này, cũng như hỗ trợ sửa chữa lớn các kho tên lửa và pháo binh của bộ Quốc phòng Kyrgyzstan.
Tajikistan mong muốn nhận được những ưu ái không kém hơn của NATO. Trước đây liên minh đã giúp Tajikistan bố trí trang bị lại cho đường biên giới với Afghanistan, củng cố các đồn biên phòng, xây dựng cầu dài 1km qua sông Pyanj, cũng như huấn luyện quân nhân ở đây phá các bãi mìn, ngăn cản vận chuyển trái phép chất ma tuý. Tất cả những việc này không phải vì những động cơ vị tha – mà bởi vì NATO chuyển hàng phi quân sự qua lãnh thổ Tajikistan sang Afghanistan. Còn từ năm 2001 Không quân Pháp đã đóng quân (5 máy bay Mirage) ở sân bay Dushanbe.
Các chuyên gia cho rằng, mong đợi hợp tác với NATO của Tajikistan không được như mong muốn – chính quyền ở Dushanbe muốn được nhiều hơn. Đó là: Khối Bắc Đại Tây dương triển khai ở đây căn cứ quân sự giống như căn cứ của họ ở nước Kyrgyzstan láng giềng, điều này có thể giúp ngân sách của chính quyền Tajikistan. Nhất là sân bay quân sự Aini đang "vô chủ" có thể dành cho các đơn vị của NATO trong khuôn khổ các chiến dịch ở Afghanistan.
Tổng thống Mỹ Barak Obama, tuy đã hứa rút quân Mỹ ra khỏi Afghanistan trước năm 2014 xem ra lại càng sa lầy ở đây.
Theo tin đài “Tiếng nói Hoa Kỳ”, đến 22/6/2011 ông Obama sẽ công bố việc rút quân Mỹ và trình bày kế hoạch chuyển giao lãnh thổ nước này cho giới quân sự Afghanistan trước năm 2014.
Trong khi đó, ông Aleksandr Knhyazev, cộng tác viên cao cấp của Viện Đông phương học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga, tin rằng Mỹ và NATO sẽ không thực hiện kế hoạch rút quân ra khỏi Afganistan, mà là chuyển quân đến các tỉnh phía Bắc của nước này và tiến vào các nước Trung Á.
Theo tin đài “Tiếng nói Hoa Kỳ”, đến 22/6/2011 ông Obama sẽ công bố việc rút quân Mỹ và trình bày kế hoạch chuyển giao lãnh thổ nước này cho giới quân sự Afghanistan trước năm 2014.
Trong khi đó, ông Aleksandr Knhyazev, cộng tác viên cao cấp của Viện Đông phương học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga, tin rằng Mỹ và NATO sẽ không thực hiện kế hoạch rút quân ra khỏi Afganistan, mà là chuyển quân đến các tỉnh phía Bắc của nước này và tiến vào các nước Trung Á.
Ông Knhyazev nói với “Báo Độc lập”: “Theo tôi được biết, Kabul và Washington đang đàm phán về việc thiết lập các căn cứ quân sự thường xuyên của Mỹ trên lãnh thổ Afghanistan. Theo ông, Mỹ (và phần nào đó NATO) chỉ định rút khỏi miền Nam, nhưng giữ lại một số căn cứ quan trọng: Shindand trên hướng sang Iran, Kabul nhằm duy trì ảnh hưởng đối với chính quyền, Kandahar do có tầm quan trọng chiến lược.
Còn các lực lượng trên bộ chủ yếu sẽ được chuyển đến phía Bắc Afghanistan và các nước Trung Á, trước hết– đến Tajikistan và Kyrgyzstan.
Chuyên gia này nhận định, người ta tiến hành mọi việc để thực hiện kế hoạch này: không chỉ là xây dựng căn cứ rất lớn có cơ sở hạ tầng rất mạnh ở phía Bắc Afghanistan, mà cả chuẩn bị “cơ sở chính trị” đối với dư luận xã hội tại chỗ.
“Có thể nói về tổng thể, người Mỹ đang tăng cường sự hiện diện trong toàn khu vực. Có nhiều dấu hiệu, kể cả các dấu hiệu về sinh hoạt, chứng tỏ người Mỹ đến đây lâu dài.
Còn các lực lượng trên bộ chủ yếu sẽ được chuyển đến phía Bắc Afghanistan và các nước Trung Á, trước hết– đến Tajikistan và Kyrgyzstan.
Chuyên gia này nhận định, người ta tiến hành mọi việc để thực hiện kế hoạch này: không chỉ là xây dựng căn cứ rất lớn có cơ sở hạ tầng rất mạnh ở phía Bắc Afghanistan, mà cả chuẩn bị “cơ sở chính trị” đối với dư luận xã hội tại chỗ.
“Có thể nói về tổng thể, người Mỹ đang tăng cường sự hiện diện trong toàn khu vực. Có nhiều dấu hiệu, kể cả các dấu hiệu về sinh hoạt, chứng tỏ người Mỹ đến đây lâu dài.
Mỹ muốn duy trì sự đứng chân ở khu vực Trung Á để kiềm chế Nga, Iran và đặc biệt là Trung Quốc. |
Ngay ở Tajikistan cũng không hiếm các trường hợp các đơn vị Mỹ đầy đủ trang bị vượt qua đưòng biên giới.
Aleksandr Knhyazev nói với “Báo Độc lập”: “Ở thành phố Batken của Kyrgyzstan đã sẵn sàng mọi thứ để triển khai căn cứ quân sự mới của Mỹ. Tôi đã tận mắt trông thấy mọi thứ và có thể xác nhận: Hoa Kỳ đang củng cố thế đứng chân ở Trung Á”.
Như vậy, có thể dự đoán rằng Washington sẽ nỗ lực triển khai các công trình, căn cứ quân sự mới ở các nước trong khu vực. Sau khi chiếm lĩnh các vị trí then chốt ở Trung Á, Mỹ sẽ thực thi nhiệm vụ nữa họ sẽ có thể cùng một lúc kiềm chế một cách có hiệu quả ba quốc gia lớn: Trung Quốc, Nga và Iran.
Mục tiêu chủ yếu của Mỹ ở đây xem ra trước hết là Trung Quốc. Điểm tựa thích hợp hơn cả là vùng Murgavski của Tajikistan có biên giới với Trung Quốc.
Aleksandr Knhyazev cho rằng “đây là địa điểm tốt nhất để đặt căn cứ trinh sát điện tử để phủ sóng một vùng lãnh thổ khá lớn”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét