Thứ Bảy, 30 tháng 1, 2016

This Is China's Master Plan to Destroy the U.S. Navy in Battle

When Chinese officers go to bed at night, what do they fear most?
Despite all the hard work, all the billions of dollars spent, no Chinese sailor wants to tangle with the U.S. Navy. As one retired Chinese senior defense official told me in late 2014: “The 3 A.M. crisis ‘call’ I feared the most is that we were at war with your navy.”


While such a statement surely tickles the hearts of Pentagon officials, know this: Fear, when focused properly, can make the mind—and the collective power of nations—help craft solutions to complex military challenges that might at one time have seemed nearly impossible.
For example, during the 1995-1996 Taiwan Crisis, Beijing’s ‘nightmares’ were nearly realized. When faced with a superior military power that could deploy massive amounts of advanced naval assets and project power from multiple domains like no other nation in history, China simply could not compete. Chinese leaders, especially President Jiang Zemin, would fear the power of American Carrier Battle Groups (CBGs) and their ability to negate what little military might Beijing could bring to bear on Taipei. At one point, there is strong evidence to suggest China could not even find the location of U.S. Carriers—a big problem for sure. The crisis would clearly shape Beijing’s thinking on the development of weapons that could provide an asymmetric edge.
So what weapons would China use against the U.S. Navy if combat did ever commence? Some of these weapons, and I am talking to you National Interestreaders, you know--and know well. Others, such as one or two of the three platforms I would like to focus on for this blog post, are not as well known, and yet, could give the U.S. Navy the greatest of fits. In a Taiwan crisis scenario—a scenario in which Beijing to this day still sees as the greatest possible military challenge—the following listed below are platforms U.S. strategic thinkers truly fear (and arguably don’t have exact solutions to mitigate at the moment):

Sea Mines (Lots of Sea Mines):
A not-so-fun fact you may not know: China has the world’s largest collection of sea mines. Just how many you ask? Estimates vary; however, some see Beijing holding 80,000-100,000 sea mines. Now, to be fair, China does not have the capability to deploy all of these mines at once, and would have to be fairly creative in deploying them in contested seas around say Taiwan or in the South China Sea—like using civilian vessels in small numbers to ensure a lower probability of detection. Yet, as history shows us, it does not take an advanced mine or a lot of them to do tremendous damage, and Beijing knows that history all too well, as TNI author Lyle Goldstein reminds us:
“A fascinating interview appeared several years ago in the Chinese military magazine 兵工科技 [Ordnance Science and Technology]...The professor goes on to cite [the] example of a U.S. Navy ship, the frigate Samuel B. Roberts, holed by an Iranian mine back in 1988.”
The mine, by the way, was “a cheap, Russian-designed Iranian mine” that “shattered the keel and knocked out the power. Within 90 seconds, the frigate had taken on nearly half its total displacement in water — two main spaces completely flooded.” Yikes. 
Missiles (Lots Of Missiles):
Let’s not go down the road of gushing over various Chinese missiles with their ranges and capabilities. While important, it’s the amount of missiles that could be aimed at the U.S. Navy in a Taiwan scenario that is the real threat. Even the best missile defenses in the world, which the United States holds in its possession (and I am a big supporter of), might just not be enough.
The challenge itself is not an easy one to overcome. All China would have to do is send out a massive barrage of missiles—and forget for a moment the type (cruise or ballistic) or domain they are launched from (land, sea or air)—with the goal of overwhelming U.S. naval defenses.  Even assuming American missile defenses could stop every single one it could engage, the number of available interceptors on ship to respond to such an attack would be fixed and is easily known—and easy to overwhelm.
Put another way, as noted for The Diplomat a few years back (and have opined on several occasions now), simple math is the problem here:
“Think about it — could we someday see a scenario where American forces at sea with a fixed amount of defensive countermeasures facing an enemy with large numbers of cruise and ballistic weapons that have the potential to simply overwhelm them? Could a potential adversary fire off older weapons that are not as accurate, causing a defensive response that exhausts all available missile interceptors so more advanced weapons with better accuracy can deliver the crushing blow?
Simply put: does math win?”
Can America’s Navy Fight With a ‘Blindfold’ On?
Ok, so to be fair, this topic—China possibly using anti-satellite (ASAT) weapons on U.S. assets—is getting a lot more attention thanks to outlets like 60 Minutes and others bringing the topic to light. And it would not just impact the U.S. Navy for sure. However, imagine for a second if China unleashed its missiles skyward, attacking and destroying American satellites in orbit. Could America really wage an effective counter attack without modern systems such as GPS and communications to guide a counter-strike? This why so many people are commenting about the danger of Chinese anti-satellite weapons.
While America also has such a capability, it creates for an interesting escalation dynamic: what happens if tensions are rising, say in a Taiwan scenario, and a decisive advantage is gained by striking your adversaries satellites in space. At what point is the risk of conflict great enough that you attack? What is the tipping point for China or America? How will your foe, potentially being dealt a devastating blow, respond? Keep in mind; China and America both have nuclear weapons.

Let’s Close on a Positive Note:
Thankfully, even though there are many pressure points that could create possible conflict between Washington and its allies and Beijing, the chances of actually war seem pretty low—for now. However, if China keeps pushing in the East and South China Seas, or if President Xi decides the Taiwan question must be settled all bets are off. Even more of a reason why policy planners and national security minded folks need to beef up on Beijing’s military arsenal. Let’s just hope such knowledge never comes in handy.

http://nationalinterest.org/blog/the-buzz/chinas-master-plan-destroy-the-us-navy-battle-15068?page=2

Thứ Năm, 28 tháng 1, 2016

Will America Go to War for the Philippines?

The U.S. military is back in the Philippines—but the dispute with China over islands remains.
Mao Zedong, the Great Helmsmen, once famously said: “Where the enemy advances, we retreat. Where the enemy retreats, we pursue.” In places like the Middle East, where the United States is perceived to be engaged in a gradualstrategic retreat, China is on the offensive. The Asian powerhouse has beenreaching out to key American allies such as Saudi Arabia and Egypt. as well as to post-sanctions Iran, which is expected to play an even more consequential role in creating a post-American order in the region.
Iran is soon expected to join the China-led Shanghai Cooperation Organization (SCO), which is largely seen as the emerging rival to North Atlantic Treaty Organization (NATO) alliance. And Iran, straddling the Eurasian landmass and rimland, will be very much at the center of China’s New Silk Road initiative. Across the continental Islamic sphere, stretching from Central Asia to Turkey, China has been engaged in a "Marching West" strategy aimed at increasing its footprint on the ruins of Russian and Western botched military interventions.
Leveraging its massive capital and technology, China has been wooingboth disgruntled American allies and empowered U.S. adversaries. For example, Chinese President Xi Jinping visited Tehran earlier this week.
China’s strategy in the Middle East is not only about infrastructure, oil, exports, and (in light of the rise of ISIS and its implications for Uighur insurgency in Xinjiang) counter-terrorism. But as Wang Jisi—a leading Chinese strategist at Peking University—argued: it is also about countering—à la Mao’s dictum—America’s Pivot to Asia strategy, which is aimed at constraining Beijing’s territorial assertiveness in the East Asian seascape. As America pushes back against China in East Asia, the latter hopes to chip away at Western influence in West Asia.
Though there is certainly an emerging Sino-American “Great Game” across the Eurasian landmass, Beijing’s strategic priority remains in its own backyard, particularly the East and South China Seas, which it views as its national “blue soil.” Underlining its determination to consolidate its claims in adjacent waters, China kicked off the year with a bang by conducting multiple test flights to the newly-furbish airstrip on Fiery Cross in the South China Sea. This was followed by reports of China’s decision to (once again) deploy its giant oil platform, Haiyang Shiyou 981, to Vietnamese-claimed waters, just as Hanoi grapples with what looks like a testy political transition.
America, however, received a major strategic boost when the Philippine Supreme Court cleared the implementation of the Enhanced Defense Cooperation Agreement (EDCA). The new security pact allows America to gain access to premiere Philippine military bases and facilities, including those that embrace the South China Sea. Pentagon’s soon-to-be-augmented military footprint in the area, however, runs the risk of being too provocative to China, heightening regional tensions, but also too little to fully rein in Chinese ambitions.  
Twenty-First Century Bases
Signed shortly after President Obama’s visit to Manila in mid-2014, the EDCA immediately faced a backlash in the Philippine Senate, which insisted that the new pact is a treaty that demands ratification. The case was eventually dragged to the Philippine Supreme Court, which after almost a year of deliberationsruled that the EDCA is an executive agreement that falls within the prerogative of the Benigno Aquino administration. The Philippines’s deteriorating position in the South China Sea, especially in light of China’s expanding footprint in the Spratly chain of islands, was clearly at the center of the high court’s favorable verdict.
Unlike the Cold War days, the Philippines won’t receive billions of dollars for renting out its bases to America. In fact, the host country will shoulder transportation and utility costs of the visiting U.S. forces. America, however, will gain negotiated, rotational decade-long access to the Philippines’s most important military facilities, including those in Subic and Clark—the site of America’s biggest overseas bases during the Cold War—as well as Oyster Bay in Palawan, all of which are near disputed waters in the South China Sea. This allows the U.S. Navy to more quickly and effectively respond to any contingency in the increasingly volatile region, which could very well end up as Asia’s new battlefield. Arguably, the EDCA represented a critical component in the operationalization of the military dimension of America’s pivot to the region.
In the Philippines, proponents of the deal have described EDCA as an urgently-needed initiative to upgrade the country’s bilateral alliance with the United States. After all, the new pact, which builds on the 1998 Visiting Forces Agreement, facilitates the expansion of joint military exercises and enhances interoperability among their armed forces. To accommodate America’s massive military platforms, Manila expects Washington to upgrade the facilities as well as the surrounding infrastructure of designated Philippine bases. The two allies are also contemplating the prospects of joint patrols close to South China Sea land features occupied by China.
Down the road, Manila hopes that America will increase its paltry military aid to its Southeast Asian ally, which is caught in a bitter maritime dispute with the Chinese juggernaut. For example, a country like Egyptreceives up to $1.3 billion in annual military aid, while the Philippines, a vibrant democracy and a former colony that has fought shoulder-to-shoulder with America throughout twentieth century conflicts, has had to settle for $40 million. The Middle East’s most powerful military, Israel, is seeking $5 billion in annual aid in compensation for its cooperation during the negotiation and implementation of the Iranian nuclear deal. Simply put, there is a lot of room for improvement as far as Philippine-U.S. security relations are concerned.
China wasted no time in lashing out at the newly-approved agreement between the Philippines and America. The Xinhua News Agency, China’s leading state-owned portal, accused Manila of "turning to Uncle Sam to back its ambition to counter China," warning that the Philippines will "bear the negative consequences of its stupid move [author’s own emphasis] in the future". It prodded the Philippines to instead solve "disputes with China through negotiations without seeking help from a third party." Zhu Feng, an expert at Nanjing University, warned that the implementation of EDCA will make the disputed theatre “more crowded, and the risk for a military conflict will continue to rise."
Tyranny of Uncertainty
There is, however, nothing in EDCA that commits America to come to the Philippines’s aid in the event of a conflict between Manila and Beijing over disputed features. The Obama administration continues to equivocate on the question of whether the 1951 Mutual Defense Treaty (see articles 4 and 5) covers Philippine-claimed land features in the South China Sea. For decades, America has wavered on this specific issue.
Back in the 1970s, Secretary of State Henry Kissinger, in a diplomatic cable, made it clear that “there are substantial doubts that [Philippine] military contingent on island in the Spratly group would come within protection of (MDT),” instead only offering “helpful political actions” in an event of conflict between the Philippines and a third party. In absence of a legal and diplomatic settlement of these disputes, Kissinger clarified that “[we] do not see legal basis at this time, however, for supporting the claim to Spratlys of one country over that of other claimants.”
For top officials like Kissinger, America’s limited commitment was due to the fact that the signing of the MDT preceded the Philippines’s effective occupation of features such as Thitu (Pag-Asa) Island, plus there was a necessity to ensure that bilateral security obligations would not be exploited as a carte blanche for Philippine territorial adventurism. As Kissinger argued, in absence of international settlement, what matters is “[c]ontinuous, effective, and unconstested occupation and administration of territory”, but “[Philippine] occupation could hardly be termed uncontested in face of claims and protests of Chinese and Vietnamese.”
America, however, did express, albeit with certain caveats, its commitment to come to the rescue of the Philippines if the latter’s vessels and troops come under attack in the Pacific theatre—but not necessarily if it involves a military showdown over contested land features. Kissinger made it clear that the “MDT may apply in event of attack on [Philippine] forces deployed to third countries, which. . . is fundamentally different from case where deployment is for purpose of enlarging Philippine territory.”
This is precisely why the United States chose to encourage the Philippines to find a diplomatic compromise when China wrested control of Philippine-claimed Mischief Reef (1994) and Scarborough Shoal (2012). Nonetheless, in Manila’s calculation, America’s augmented military presence on its soil will serve as a ‘latent deterrence’ against further Chinese revanchism with its 200 nautical miles exclusive zone.  After all, China only started to chip away at Philippine-claimed features when American bases vacated the country in 1992.
Also, it would be politically difficult for America to desist from meaningfully aiding a besieged Philippines when a significant amount of its troops are located on the Southeast Asian country’s soil. In short, America will be compelled to act if Sino-Philippine disputes get out of control and transform into a full-fledged confrontation. This is why EDCA means that China will have to more seriously take a American military response into consideration if and when it chooses to coercively occupy Philippine-controlled/claimed features.
Nonetheless, there is no guarantee that this will be enough to rein in Chinese ambitions in the area. Not to mention, China could in fact accelerate its construction activities, expand its paramilitary patrols and step up its military footprint in the Spratly chain of islands to pre-empt the expected spike in American military presence in the area. What is clear, however, is that China’s neighbors like the Philippines are desperate for American assistance like never before.

http://nationalinterest.org/feature/will-america-go-war-the-philippines-15031?page=3


Thứ Tư, 27 tháng 1, 2016

Soi tiềm lực hạt nhân Trung Quốc: Sự trỗi dậy đáng gờm

Xin giới thiệu thông tin về tiềm lực hạt nhân của Trung Quốc qua công trình nghiên cứu ngắn của chuyên gia quân sự Nga Xergey Linnhik.


Những ảnh vệ tinh mới nhất cho thấy Trung quốc đã xây dựng các khu vực phóng cho các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa cơ động DF-31/31A ở miền trung nước này. Một số tổ hợp phóng DF-31/31A đã xuất hiện ở các khu vực phía đông tỉnh Thanh Hải (Tây Bắc Trung Quốc) vào tháng 6/2011.

Ngày 25/8/2014, Trung quốc đã cho thử nghiệm lần đầu phiên bản tên lửa đạn đạo xuyên lục địa cơ động trên mặt đất mới có mã số DF-31B. Nó được phóng từ một trường bắn miền trung Trung Quốc. Trong ba tháng gần đây, quân đoàn pháo binh PLA đã cho thử nghiệm ít nhất 2 quả tên lửa dòng DF-31.

Hiện nay, các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hạng nặng DF-5 nhiên liệu lỏng đang được thay thế dần bằng các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa cơ động nhiên liệu rắn DF-31 và DF-31A. Theo Báo cáo của Bộ quốc phòng Mỹ thì Trung Quốc đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc đổi mới kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của mình.

Số lượng DF-31 và DF-31A đã vượt số lượng tên lửa nhiên liệu lỏng bố trí trong hầm phóng DF-5. Cũng theo số liệu trong báo cáo này, hiện DF-5 –còn khoảng 20 quả, DF-31 và DF-31A – khoảng gần 30.

Năm 2009, một số nguồn tin công khai có đề cập đến loại tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhiên liệu rắn mới của Trung quốc là DF-41. Có thông tin cho rằng tầm bắn của DF-41 lên tới 15.000 km và mang đầu tác chiến tự tách với 10 khối tác chiến và phương tiện chọc thủng hệ thống phòng chống tên lửa.
Nếu tính tới thực tế là DF-31 gặp những khó khăn nhất định khi vận chuyển, nhiều khả năng DF-41 sẽ được bố trí trong các hầm phóng.

Soi tiem luc hat nhan Trung Quoc: Su troi day dang gom

Thành tố không quân của Bộ ba hạt nhân TQ

Không quân PLA còn có gần 100 máy bay ném bom Xian H-6 – máy bay mang bom hạt nhân rơi tự do. Đây là loại máy bay tương đối lạc hậu – máy bay “ Xô viết” Tu-16 đã được “Trung Quốc hóa”.

Soi tiem luc hat nhan Trung Quoc: Su troi day dang gom

Năm 2011. H-6K hiện đại hóa có khả năng tác chiến tốt hơn được đưa vào trang bị . H-6K sử dụng động cơ Nga D-30KP-2, được trang bị tổ hợp trang thiết bị điện tử mới và các phương tiện tác chiến điện tử. Tải trọng tác chiến lên đến 12.000 kg, bán kính hoạt động được tăng từ 1.800 km lên 3.000 km. H-6K có thể mang 6 tên lửa chiến lược có cánh CJ-10A (áp dụng các giải pháp kỹ thuật của Kh-55 Xô Viết).

Tuy nhiên, dù đã được cải tiến nhưng H-6K vẫn không thể xếp vào loại máy bay hiện đại. Bán kính tác chiến của máy bay , kể cả khi mang tên lửa có cánh tầm xa không đủ để giải quyết các nhiệm vụ chiến lược.

H-6K có khả năng cơ động kém, cồng kềnh, tốc độ dưới âm và có bề mặt phản xạ (radar) hữu dụng lớn - trong trường hợp có một cuộc xung đột vũ trang với Mỹ hoặc Nga nó sẽ trỏ thành con mồi ngon cho các máy bay tiêm kích hoặc các phương tiện phòng không hai nước trên (nhận xét của các chuyên gia quân sự Nga).

Cách đây mấy năm có thông tin là Trung Quốc đang thiết kế loại máy bay ném bom tầm xa mới. Nhưng có lẽ trong tương lai gần chưa thể nói tới việc Trung Quốc có thể sở hữu các tổ hợp hàng không hiện đại tầm xa tự sản xuất.

Vì đây là một nhiệm vụ cực kỳ phức tạp đối với ngành công nghiệp hàng không Trung Quốc. Để tiết kiệm thời gian, Trung Quốc đã từng đề nghị Nga bán tài liệu kỹ thuật của Tu-22M3, nhưng đã bị từ chối thẳng.

Trong một thời gian dài, phương tiên hàng không mang tên lửa hạt nhân chiến thuật chủ yếu của Trung Quốc là máy bay cường kích Nanchang Q-5 chế tạo theo mẫu MiG-19 Xô viết. Khoảng 30 trong số 100 chiếc Q-5 có trong biên chế đã được cải hoán để có thể mang bom hạt nhân.

Soi tiem luc hat nhan Trung Quoc: Su troi day dang gom
Máy bay Q-5.

Hiện nay, các máy bay Q-5 mang vũ khí hạt nhân chiến thuật đang được Không quân PLA thay thế dần bằng máy bay tiêm kích- ném bom Xian JH-7A.

Lực lượng tàu ngầm

Vào đầu những năm 2000, Trung Quốc bắt đầu triển khai hoàn thiện thành tố biển (Hải quân) của Lực lượng kiềm chế hạt nhân. Tàu ngầm nguyên tử mang tên lửa đạn đạo đầu tiên của Trung quốc dự án 092 chế tạo theo mẫu tàu ngầm nguyên tử “Han” đã được khỏi công đóng từ năm 1978 tại nhà máy đóng tàu thành phố Hồ lô đảo. Tàu ngầm được hạ thủy ngày 30/4/1981, nhưng do một số trục trặc kỹ thuật và sự cố nên mãi đến năm 1987 mới được đưa vào trang bị.

Tàu ngầm nguyên tử mang tên lửa đạn đạo dự án 092 “Hạ” này có 12 khoang (hầm) để bảo quản và phóng tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn hai tầng JL-1 có tầm bắn hơn 1.700 km. Tên lửa JL-2 mang đầu tác chiến đơn công suất từ 200 đến 300 Kt. Dự án tàu ngầm nguyên tử lớp “Hạ” của Trung Quốc không thực sự thành công, nên chỉ được đóng có một chiếc.

Trong suốt thời gian khai thác lớp “Hạ” không một lần rời vùng nội thủy của Trung Quốc. Như vậy, có thể coi “Hạ” là một loại vũ khí để khai thác thử nghiệm , không thể tham gia vào “công cuộc kiềm chế hạt nhân” do các tính năng kỹ - chiến thuật yếu kém của mình. Mặc dù vậy, nó cũng đã giữ một vai trò quan trong trong việc xây dựng lực lượng hạt nhân biển của Trung Quốc, là “ trường học” để đào tạo cán bộ và là “ giá thí nghiệm bơi” để hoàn thiện công nghệ.

Tàu ngầm nguyên tử mang tên lửa đạn đạo “Hạ” dự án 092 TQ

Bước tiếp theo là tàu ngầm nguyên tử lớp 094 “ Kim”, được thiết kế để thay thế cho tàu ngầm chiến lược có độ tin cậy kém lớp 092 “Hạ” như đã nói ở trên.

Nhìn bề ngoài, “Kim” giống các tàu mang tên lửa Xô Viết dự án 667BDRM” Delphin”. Các tàu ngầm lớp 094 mang 12 tên lửa đạn đạo kiểu JL-2 với tầm bắn 8.000 km.

Khi chế tạo tên lửa đạn đạo nhiêm liệu rắn hai tầng JL-2, Trung Quốc đã sử dụng các giải pháp kỹ thuật và một số chi tiết của DF-31. Không có số liệu chính xác về đầu tác chiến của JL-2.

Ảnh vệ tinh của Google Earth: Tàu ngầm nguyên tử Trung Quốc lớp “Kim” tại căn cứ ở Thanh Đảo

Tàu ngầm đầu tiên lớp này được đưa vào biên chế năm 2004. Căn cứ vào các ảnh vệ tinh, có thể phán đoán là có ít nhất 3 tàu lớp “Kim “ nữa. Theo số liệu của các phương tiện thông tin đại chúng Trung Quốc, vào tháng 3/2010, chiếc tàu ngầm thứ sáu kiểu này đã được hạ thủy. Theo một số nguồn khác, việc đưa vào biên chế tất cả các tàu kiểu 094 “Kim” đang bị trì hoãn vì các tổ hợp vũ khí của tàu chưa hoàn thiện.

Ảnh vệ tinh của Google Earth: tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo dự án 094 “Kim” tại căn cứ ở đảo Hải Nam, các cửa của hầm phóng tên lửa đang mở .

Trung Quốc đưa các tàu ngầm nguyên tử chiến lược “Kim” vào tuần tiễu năm 2014. Các chuyến tuần tiễu được thực hiện gần lãnh hải nước này dưới sự yểm trợ của lực lượng tàu nổi và không quân hải quân – và có lẽ chỉ nhằm mục đích huấn luyện. Nếu tính tới việc cự ly bắn của tên lửa đạn đạo JL-2 (nếu ở các khu vực này) không đủ với tới các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Mỹ, có thể khẳng định rằng, nếu “Kim” tiến hành tuẫn tiễu tác chiến thực sự ở khu vực xa bờ biển Trung Quốc, chúng sẽ gặp sự “ đối đầu hết sức nghiêm túc” từ phía lực lượng chống ngầm của Hải quân Mỹ.

Trong thời điểm hiện tại, Trung Quốc đang đóng các tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo dự án 096 “ Tấn ”. Nó sẽ được trang bị 24 tên lửa đạn đạo với tầm bắn không ít hơn 11.000 km, có thể chắc chắn với tới các mục tiêu sâu trong lãnh thổ đối phương từ các khu vực được Hải quân Trung quốc bảo vệ.

Nếu tính tới sự tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc, có thể dự đoán là đến năm 2020 Hải quân nước này sẽ có trong trang bị không ít hơn 6 tàu ngầm nguyên tử mang tên lửa đạn đạo dự án 094 và 096 với khoảng 80 tên lửa đạn đạo có tầm bắn xuyên lục địa (250 đến 300 đầu tác chiến). Tương tự như số lượng của Nga hiện nay.

Hiện nay, Trung Quốc đang ráo riết hoàn thiện lực lượng hạt nhân chiến lược. Giới lãnh đạo chính trị Trung Quốc cho rằng làm như vậy sẽ kiềm chế được những ý đồ giải quyết các tranh chấp của Mỹ với Trung quốc trong tương lai bằng vũ lực.

Tuy nhiên, việc hoàn thiện và tăng chỉ tiêu số lượng lực lượng kiềm chế hạt nhân của Trung Quốc gặp nhiều khó khăn do không có đủ vật liệu hạt nhân cần thiết để chế tạo các đầu tác chiến. Để khắc phục khó khăn này, Trung quốc đã có dự án tăng sản lượng sản xuất Urani lên gấp 2 lần.

Có một phương pháp để tính (một cách tương đối) số lượng các đầu tác chiến hạt nhân của Trung Quốc. Theo các nguồn số liệu khác nhau, từ cuối những năm 60 đến đầu những năm 90 các xí nghiệp Trung Quốc đã sản xuất được hơn 40 -45 tấn Urani làm giàu ở cấp độ có thể dùng để sản xuất vũ khí và 8 đến 10 tấn Plutoni vũ khí.

Như vậy, trong suốt thời gian thực hiện chương trình hạt nhân, nước này chỉ có thể chế tạo không hơn 1.800 -2.000 đầu đạn hạt nhân. Mặc dù có sự phát triển về công nghệ, các đầu đạn hạt nhân có thời hạn bảo quản (tuổi thọ) hạn chế. Mỹ và Nga có thể bảo quản được từ 20 đến 25 năm, nhưng Trung quốc chưa thể đạt được “thành tích “như vậy.

Với cách tính trên, số lượng các đầu tác chiến hạt nhân đã triển khai của Trung Quốc trên các phương tiện mang chiến lược không vượt quá 250 -300 đơn vị và tổng số lượng vũ khí hạt nhân chiến thuật không vượt quá con số 400-500 – đây là các số liệu trên có lẽ gần với thực tế hơn cả - nếu căn cứ và đối chiếu với các nguồn thông tin hiện có.

Số lượng các tên lửa hạt nhân TQ - Số liệu của Bộ Quốc phòng Mỹ đến năm 2012

Tiềm lực này nếu so sánh với lực lượng hạt nhân của Mỹ và Nga thì không nhiều. Nhưng nó đủ để gây những tổn thất không chịu đựng nổi (cho đối phương) trong đòn đánh trả của PLA và có thể sử dụng để tiến hành các hoạt động tác chiến quy mô lớn sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật chống lại lực lượng vũ trang của bất kỳ cường quốc hạt nhân nào..

Cự ly bắn của tên lửa đạn đạo Trung Quốc

Có một điểm rất đáng chú ý là trong trang bị của “ Quân đoàn pháo binh số hai “ có một khối lượng lớn các tên lửa cơ động DF-21 ( hơn 100). Những tổ hợp này bất lực trong cuộc đối đầu với Mỹ. Nhưng chúng có thể với tới các mục tiêu trên một phần đáng kể lãnh thổ của chúng ta (Nga).

Những hệ thống tên lửa hạt nhân hiện có trong trang bị của Trung Quốc được chế tạo trong những năm 60-70, do khả năng sẵn sàng chiến đấu kém, khả năng sốt sót hạn chế nên không thể đảm bảo chắc chắn khả năng tiến hành đòn tấn công đáp trả ( khi tên lửa đối phương mới phóng) hoặc một đòn tấn công trả đũa (sau đòn tấn công của đối phương vào lãnh thổ Trung Quốc) đủ mạnh.

Trong khuôn khổ chương trình hiện đại hóa các lực lượng chiến lược, Trung Quốc đang chuyển từ các tên lửa nhiên liệu lỏng đã lạc hậu sang các tên lửa nhiên liệu rắn. Các hệ thống mới có tính cơ động cao hơn và vì thế mà xác xuất bị tổn thương (tiêu diệt) ít hơn trước các đòn tấn công của đối phương.

Nhưng tiến độ sản xuất các tổ hợp cơ động mới được triển khai rất chậm. Điểm yếu nhất của các tên lửa đạn đạo Trung Quốc vẫn là hệ số tin cậy kỹ thuật thấp.

Căn cứ vào tất cả các thông tin có được, các tổ hợp cơ động của Trung Quốc dễ bị tổn thương hơn nhiều so với các tổ hợp của Nga. Các tổ hợp phóng của nước này cồng kềnh hơn, khả năng cơ động trên các loại địa hình kém hơn, thời gian chuẩn bị phóng dài hơn.

 Các khu vực miền Trung Trung Quốc không có nhiều khu rừng lớn như ở Nga và các tổ hợp tên lửa khó có thể ngụy trang vào khoảng thời gian ban ngày. Công tác bảo dưỡng kỹ thuật cho chúng cần nhiều giờ công kỹ thuật và nhiều trang thiết bị phụ trợ. Chính vì thế mà các tổ hợp cơ động Trung quốc khó thể cơ động nhanh và dễ bị các phương tiện trinh sát vũ trụ của đối phương phát hiện.

Hiện nay Trung Quốc vẫn tiếp tục dành rất nhiều kinh phí không chỉ để chế tạo và hoàn thiện các mẫu tên lửa đạn đạo mới (phương tiện mang) mà còn tiếp tục phát triển các đầu đạn hạt nhân kiểu mới.

Nếu như trong các năm 70-80 số tên lửa đạn đạo không nhiều của Trung Quốc mang đầu đạn nhiệt hạch đơn cỡ Mt có sai số xác xuất vòng tròn khoảng 3 km chỉ thích hợp cho tấn công các thành phố lớn - “các sát thủ thành phố” thì các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Trung Quốc hiện nay đã mang các đầu tự tách - tự dẫn sức công phá đến 300 Kt có độ chính xác cao hơn (sai số xác xuất vòng tròn chỉ còn cỡ vài trăm m).

Cũng cần phải thấy rằng, cùng với sự hiện diện của lực lượng quân sự Mỹ ở Trung Á, một phần tiềm lực hạt nhân của Trung quốc nằm trong bán kính tác chiến của Không quân chiến thuật Mỹ. Chính vì vậy mà phần lớn các lực lượng tên lửa chiến lược Trung Quốc thường xuyên được bố trí trong các hầm đào sâu vào núi trên các khu vực núi của Trung Quốc.

Việc bố trí như vậy đảm bảo trong thời bình tránh được các phương tiện trinh sát vệ tinh, còn trong thời chiến bảo vệ tương đối chắc chắn (lực lượng hạt nhân chiến lược Trung Quốc) trước các đòn tấn công bất ngờ. Trung Quốc đã xây dựng nhiều đường hầm và các công trình ngầm có diện tích và chiều dài lớn.

II . Về Học thuyết hạt nhân Trung quốc và một số vấn đ khác

Các chuyên gia cho rằng, các tổ hợp tên lửa cơ động Trung Quốc sẽ không được sử dụng ngay khi có đòn tấn công hạt nhân vào lãnh thổ Trung Quốc, mà là phải hai tuần sau đó (sau khi bị tấn công) - chúng sẽ được đưa ra khỏi các hầm ngầm và thực hiện các đòn tấn công đối phương từng đợt một trong một khoảng thời gian tương đối dài, nhưng vẫn đảm bảo chắc chắn khả năng tấn công “trả đũa” đối phương. Trung Quốc không thể tiến hành một đòn tấn công ồ ạt của toàn bộ lực lượng kiềm chế hạt nhân trong cùng một thời điểm vì cần có một thời gian dài để chuẩn bị.

Đây là lý do buộc Trung Quốc phải thay đổi quan điểm về “ quy trình” sử dụng vũ khí hạt nhân cuả mình.

Theo Học thuyết quân sự công khai, Trung Quốc cam kết không sử dụngvũ khí hạt nhân trước. Nhưng trong những năm gần đây giới lãnh đạo quân sự Bắc kinh đã tính đến khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân trước. Kịch bản này có thể được thực hiện trong những điều kiện khẩn cấp như sau: 

1/ các chiến dịch quân sự ở khu vực biên giới bị thất bại và có mối đe dọa là các cụm quân PLA sẽ bị đánh bại hoàn toàn;

2/ mất một phần đáng kể lãnh thổ có các trung tâm chính trị-hành chính và khu vực kinh tế cực kỳ quan trọng có ý nghĩa chiến lược đối với kết cục chiến tranh; 

3/ có mối đe dọa thực tế tiêu diệt các lực lượng hạt nhân chiến lược của Trung Quốc bằng vũ khí thông thường (xác xuất xảy ra khả năng này cực kỳ thấp, nếu tính đến thực trạng và quân số của PLA).

Sự tăng trưởng nhanh chóng tiềm lực khoa học- kỹ thuật (của Trung Quốc) và nếu tốc độ phát triển vẫn được giữ như hiện nay sẽ đảm bảo cho lực lượng kiềm chế hạt nhân Trung Quốc trong các thập kỷ sắp tới có khả năng tiến hành các đòn tấn công đáp trả và trả đũa.

Một sự thay đổi về chất cỗ máy quân sự Trung quốc sẽ không còn xa nữa.

http://baodatviet.vn/quoc-phong/luc-luong-vu-trang/soi-tiem-luc-hat-nhan-trung-quoc-su-troi-day-dang-gom-3298794/?paged=4

Cuộc cách mạng robot quân sự của Nga

Trong khi Mỹ chững lại trong việc phát triển và triển khai robot chiến đấu, Nga đang tiến nhanh với tham vọng trở thành siêu cường robot.
Năm 2016, quân đội Nga sẽ nhận được hàng loạt robot thế hệ mới

Cuối năm 2015, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nga, Đại tướng Pavel Popov cho biết, các hệ thống robot quân sự thế hệ mới đang được thử nghiệm và trong năm 2016, nhiều hệ thống robot quân sự tiên tiến sẽ được trang bị cho quân đội Nga.

Theo ông Popov, các hệ thống robot rà phá mìn đang được sử dụng thử trong lực lượng công binh và đang thực hiện nhiệm vụ gỡ mìn trên lãnh thổ Cộng hòa Chechnya và Cộng hòa Ingushetia. Hiện nay, quân đội Nga đang sử dụng hàng chục hệ thống robot mặt đất và trên biển, cũng như hàng trăm hệ thống với máy bay không người lái (UAV), điều chưa từng có trước đây. Kết quả kiểm soát video và trinh sát video bằng UAV mà Bộ Quốc phòng Nga trình chiếu trong các buổi họp báo hàng ngày về chiến dịch của Không quân-vũ trụ Nga ở Syria chính là một ví dụ cho thấy hiệu quả sử dụng các hệ thống trang bị UAV trên thực tế.

Trước đó, ngày 15/10/2015, một nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng Nga cho hay, robot chiến đấu Nerehta sẽ sẵn sàng bắt đầu thử nghiệm vào năm 2016. Nerehta được chế tạo theo kiểu module, có thể có các biến thể xe bảo đảm, trinh sát hay chiến đấu. Robot được trang bị vũ khí gồm các súng máy 7,62 mm và 12,7 mm. Trong tương lai, có thể lắp súng máy mạnh hơn được thiết kế riêng cho Nerehta. Nerehta do Nhà máy mang tên Degtyarev hợp tác với Quỹ Nghiên cứu triển vọng (FPI) phát triển. Đây là bệ mang chạy xích, có thể dùng cho nhiệm vụ trinh sát, hiệu chỉnh hỏa lực hay dẫn bắn, cũng như vận tải hàng hóa. Lần đầu tiên robot được giới thiệu tại “Ngày sáng tạo” của Bộ Quốc phòng Nga diễn ra vào đầu tháng 10/2015.
Hệ thống robot đa năng bảo đảm chiến đấu Nerehta (vestnik-rm.ru)

Còn ngày 12/10/2015, Phó Thủ tướng Nga Dmitri Rogozin tuyên bố rằng, cùng với việc chế tạo xe tăng T-90 robot hóa, Bộ Quốc phòng Nga sẽ cần các game thủ trò chơi World of Tanks. Cùng ngày, Phó Tổng giám đốc hãng Uralvagonzavod Vyacheslav Khalitov khẳng định có thể robot hóa xe tăng Т-90 và họ đã bắt đầu công việc này. Nhân viên vận hành có thể điều khiển một xe tăng robot như vậy ở cự ly đến 3-5 km.

Ngày 19/9/2015, ông Vyacheslav Khalitov cũng tiết lộ rằng, trên cơ sở khung gầm Armata có thể chế tạo phương tiện tác chiến chống robot chiến đấu.

Ngày 21/1/2016, armyrecognition.com cho hay, Nga đang thử nghiệm hệ thống robot chống tăng chế tạo trên cơ sở xe bọc thép chở quân BTR-MDM Rakushka của Bộ đội đổ bộ đường không Nga (VDV).

“Hệ thống chống tăng robot hóa và một xe quân y trên cơ sở xe BTR-MDM đang được thử nghiệm, Tư lệnh VDV, Tướng Vladimir Shamanov cho biết, nhưng không nêu thời hạn đưa vào trang bị các xe này. BTR-MDM được chế tạo trên cơ sở xe chiến đấu đổ bộ đường không BMD-4 và đang được sản xuất tại nhà máy của Công ty “Nhà máy máy kéo Volgograd” (VTZ). Lô xe sản xuất loạt đầu tiên đã được bàn giao cho VDV vào tháng 3/2015.

Hiện nay, VDV được trang bị các hệ thống tên lửa chống tăng tự hành Fagot lắp trên khung gầm xe BTR-D, trong tương lai có thể có biến thể lắp hệ thống tên lửa chống tăng Kornet.
Robot chiến thuật đa năng hạng nhẹ RS1A3 Minirex

Hãng KBIS của Nga mới đây cũng đã ra mắt robot cơ động chiến thuật hạng nhẹ RS1A3 Minirex lắp module gắn súng. Robot này có thể sử dụng trong các chiến dịch tìm cứu trong tình huống phức tạp, chống khủng bố với tư cách phương tiện cơ động tiên phong hay phương tiện chi viện hỏa lực khi đột kích và trong các hành động khác của cảnh sát. Minirex có thể thực hiện các nhiệm vụ tìm diệt, kể cả trong nhà cao tầng, chi viện hỏa lực cơ động khi chiến đấu trong đô thi và không gian mở, phá mìn, cài mìn (khi phá cửa chẳng hạn). Robot này dễ vận chuyển vì có kích thước nhỏ, có thể dễ dàng bỏ vào ba lô.
Robot chiến thuật đa năng hạng nhẹ RS1A3 Minirex

Robot chiến thuật đa năng hạng nhẹ RS1A3 Minirex

Tháng 1/2015, khi đi thăm trường thử của Viện Nghiên cứu chế tạo máy chính xác trung ương (TsNII TOCHMASH), Tổng thống Nga Putin đã được giới thiệu và xem một robot chiến đấu dạng người trình diễn bắn súng bắn tỉa tối tân. Robot dạng người được đặt trên xe mô tô 4 bánh và dùng tay máy bắn súng ngắn thực hành bắn 5 phát trùng bia cả 5. Sau đó, robot trên xe mô tô 4 bánh chạy một vòng quanh bãi tập xe ô tô tại trường thử. Các hành động của robot được một người ngồi trong một căn phòng của trường thử điều khiển.
Robot xạ thủ

Robot xạ thủ
Theo ý tưởng của các nhà thiết kế, robot sẽ có các khả năng hành động sánh với con người. Kế hoạch thực hiện dự án này được tiến hành theo mấy giai đoạn. Kết quả nhận được sẽ là một xe có khả năng độc lập thực hiện phối hợp hiệu quả trong hạ tầng của con người, di chuyển trên địa hình chia cắt, sơ cứu và điều khiển phương tiện giao thông.

Ngày 23/1/2016, Phó Tư lệnh Công binh Nga, Đại tá Ruslan Alakhverdyiev cho biết, năm 2016, Bộ đội công binh Nga sẽ nhận được mấy chục robot rà phá mìn, cứu hỏa và làm các chức năng khác.

Trong mấy năm nay, công binh Nga cũng đang rà phá bom, mìn, đạn pháo ở Chechenya và Ingushetia bằng hệ thống robot đa năng Uran-6. Uran-6 là xe gạt mìn tự hành điều khiển bằng vô tuyến. Tùy theo nhiệm vụ, người ta có thể sử dụng một trong 5 thiết bị gạt mìn trang bị cho hệ thống.
Robot rà phá mìn Uran-6

Mặc dù, Uran-6 nặng ngót 6 tấn, nhưng nó khá đơn giản trong điều khiển. Nhân viên điều khiển ngồi cách vị trí rà phá mìn đến 1.000 m để bảo đảm an toàn cho công binh khi bom mìn nổ. Nhưng đặc điểm chính của Uran-6 là khí tài cho phép không chỉ tìm và phá hủy mọi loại bom mìn hiện có, mà còn có thể nhận dạng chúng sơ bộ. Chẳng hạn, robot này có thể phân biệt bom với đạn pháp và mìn chống tăng. Ngoài ra, nó còn có thể tiêu hủy vật nổ bằng vũ khí đặc biệt nên bảo đảm cho hệ thống tuổi thọ sử dụng khá dài.
Robot chữa cháy Uran-14

Tại diễn đàn Army-2016 sẽ tổ chức từ ngày 6-11/9/2016 ở trung tâm hội nghị-triển lãm của công viên văn hóa và giải trí quân sự-yêu nước, ngoại ô Moskva, khả năng của các hệ thống robot Nga sẽ được giới thiệu thành một phần riêng.

Ngoài ra, trong tháng 2/2016, Trung tâm Nghiên cứu-thử nghiệm kỹ thuật robot và Tổng cục Nghiên cứu khoa học và công nghệ tiến bộ thuộc Bộ Quốc phòng Nga sẽ lần đầu tiên tổ chức hội nghị về kỹ thuật robot có tên "Robot hóa Lực lượng vũ trang Nga" với sự tham gia của hơn 150 tổ chức, ban lãnh đạo quân đội Nga, các quan chức của Ủy ban Công nghiệp quốc phòng, các bộ ngành sức mạnh, Viện Hàn lâm khoa học, các hãng công nghiệp hàng đầu, các nhà thiết kế, công trình sư trưởng của các hãng công nghiệp quốc phòng và tổ chức nghiên cứu.
Robot chiến đấu Uran-9 trang bị pháo và tên lửa sẽ được Nga chào bán xuất khẩu trong năm 2016

Chương trình của diễn đàn bao gồm tham luận của các báo cáo viên theo các chuyên mục, các cuộc tọa đàm bàn tròn, thảo luận các vấn đề bức thiết liên quan đến phát triển kỹ thuật robot cho Bộ Quốc phòng, trưng bày tĩnh các mẫu robot tiên tiến. Đây là hội nghị đầu tiên được tổ chức theo kiểu này và sẽ diễn ra thường xuyên trong tương lai. Tại hội nghị, những người tham gia sẽ xem xét nhiều vấn đề tổ chức-kỹ thuật và quy phạm robot hóa quân đội Nga. Tại đây, gần 100 mẫu robot tiên tiến sẽ được giới thiệu.

http://vietnamdefence.com/Home/ktqs/vukhicongnghemoi/robot/Cuoc-cach-mang-robot-quan-su-cua-Nga/20161/54819.vnd

Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

Quân vương - logic của nghịch lý


Một đấng Quân Vương có tinh thần ái quốc vĩ đại, dốc lòng phục vụ nhân dân, 
có đức cao trọng vọng, có tài năng xuất chúng, đất nước nhất định sẽ hùng cường.


Tác phẩm Quân vương của Nicolas Machiavel đã từng được đề cập trong các bài: “Quân Vương, tội ác và trừng phạt” ; “Quyền lực trị quốc và vai trò Quân vương” đăng trên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam.

Bài này nằm trong mạch bài về chủ đề Quân vương, người viết muốn nêu một vài ý kiến liên quan đến những nghịch lý trong quan điểm của Nicolas Machiavel về phép trị quốc và sự nghiệp của đấng Quân vương trong Vương quốc Thế tập (Vương quốc cha truyền con nối).

Nicolas Machiavel viết: “Nếu nhà Vua lại không có nhiều tính hư, tật xấu quá đáng cho dân phải ghét bỏ, thì tất nhiên cảm tình của dân sẽ nghiêng về Ngài.

Vả lại sự thâm niên và liên tục trị vì của dòng họ nhà Vua, những kỷ niệm để lại trong nước khiến cho dân tự gạt bỏ những lý do của bất cứ một sự thay đổi nào.

Họ cũng thừa hiểu mỗi cuộc thay vị đổi ngôi chỉ là những viên đá đặt trước để gây nên một cuộc thay vị đổi ngôi mới khác nữa
” (Chương 2: Những Vương quốc Thế tập).

Một mặt Nicolas Machiavel ca tụng sự thâm niên và liên tục trị vì của dòng họ nhà Vua, những kỷ niệm tốt đẹp (mà hoàng tộc) để lại khiến cho thần dân không muốn thay đổi ngôi báu.
Quân vương - logic của nghịch lý (Ảnh: wikipedia)
Mặt khác ông cũng chỉ ra viễn cảnh: “Mỗi cuộc thay vị đổi ngôi chỉ là những viên đá đặt trước để gây nên một cuộc thay vị đổi ngôi mới khác nữa” bởi lẽ trên thế giới này, không vương triều và Quân vương nào tồn tại thiên tuế chứ đừng nói đến vạn tuế.

Nicolas Machiavel đã không úp mở khi cảnh báo Quân vương, rằng nếu những kỷ niệm trong lòng dân chúng không phải là những kỷ niệm đẹp thì thần dân sẽ không tự ý gạt bỏ lý do của một sự thay đổi ngôi vị hoàng tộc.

Điều quan trọng hàm chứa trong ngôn từ “khuyên nhủ” của Nicolas Machiavel - nói hàm chứa vì nó được ẩn giấu một cách công khai mà chỉ Quân vương ngờ nghệch mới không nhận thấy -  đó là không ai khác, chỉ có dân chúng mới có sức mạnh gạt bỏ hoặc chấp nhận “bất cứ một sự thay đổi nào
” trong vương quốc.

Quyền lực trị quốc và vai trò Quân vương

(GDVN) - Dùng cấp dưới để hiện thực hóa ý tưởng, dựa vào thần dân để củng cố ngai vàng, chỉ có vậy quyền uy của Quân vương mới thực sự vững bền.

Quân vương cần lo đến ý dân chứ không phải sự phản nghịch của đám cận thần trừ khi Quân vương dù nắm trong tay Thượng phương bảo kiếm nhưng lại lóng ngóng không biết sử dụng.

Tuy nhiên, có một quan điểm của Nicolas Machiavel cần phải được nhìn nhận một cách tỉnh táo khi ông cho rằng:
“Nhà Vua chỉ cần có mức tài năng, khôn khéo bậc trung cũng giữ được địa vị của mình, trừ trường hợp bị truất phế do một lực lượng địch quân đặc biệt hùng mạnh” (Chương 2: Những Vương quốc Thế tập).

Điều Nicolas Machiavel nói trên chỉ đúng trong trường hợp Quân vương kế ngôi khi đất nước thái bình, dân chúng yên ổn làm ăn, bầy tôi trung thành, không có thù trong, giặc ngoài.
Nói cách khác, Quân vương trong trường hợp này đã được kế thừa một di sản ổn định, sự lãnh đạo của Quân vương vì thế không mấy khó khăn.

Tuy nhiên một khi vương quốc do một vị “Quân vương bậc trung” trị vì thì tiền đồ của vương quốc cũng sẽ chỉ “thường thường bậc trung”, khó có thể nói là sáng sủa.

Nếu đất nước rơi vào cảnh lòng dân ly tán, tham quan hoành hành, ngoại bang nhòm ngó thì “Quân vương bậc trung” không thể là lãnh tụ tinh thần cho tất cả thần dân phò tá.

Quân vương khi đó hoặc sẽ thành bù nhìn, hoặc sẽ thành kẻ bán nước, còn thần dân và vương quốc từ nỗi hoan hỉ ngây thơ ban đầu khi Quân vương kế vị sẽ bước vào vòng tủi hổ của kẻ không làm chủ được vận mệnh của mình.

Lịch sử cho thấy, chẳng có “Quân vương bậc trung” nào có thể vực dậy một xã hội nhiễu nhương, biến đất nước đầy rẫy tham ô, hủ hóa thành một hùng quốc, đó chỉ có thể là một Quân vương tài trước, đức sau.

Một người sẵn sàng chuẩn bị cho mình cỗ quan tài trước khi bắt tay trị quốc. Sở dĩ nói “tài trước, đức sau” là bởi câu nói dân gian của người Việt là tìm người tài-đức chứ không phải là tìm người đức-tài, mặt khác người có đức thì nhiều nhưng người có tài không phải lúc nào cũng xuất hiện.

Tiếng thơm mà Quân vương để lại cho hậu thế không phải là những giọt nước mắt nhận lỗi trước thần dân mà là sự huy hoàng của vương quốc dưới sự trị vì của Ngài.

Một vương quốc hèn yếu chẳng bao giờ gắn với tên tuổi một Quân vương lừng lẫy, có chăng chỉ khi bằng tài trí của mình, Quân vương có thể đưa vương quốc thoát khỏi cảnh bần hàn, khiến thần dân dám ngẩng cao đầu nhìn thiên hạ mà không phải nói dối mình là người nước khác như một người ăn cắp kim cương ở Thái Lan tự nhận mình là người Nhật Bản!

Quân Vương, tội ác và trừng phạt

(GDVN) - “Một Quân vương không nên sợ mang tiếng là tàn ác, khi cần phải giữ thần dân trong vòng đoàn kết và phục tùng"
Trong cuộc chiến, Quân vương có thể thua một số trận đánh, quan trọng là chiến thắng trong trận đánh cuối cùng. Điều này cũng đã được Nicolas Machiavel minh giải:

Kẻ loạn thần chiếm ngôi cũng chẳng vững đâu, khi chỉ xảy một biến cố nhỏ là hắn đổ ngay để cựu Chúa có thể tái ngự lên ngai vàng”.

Vấn đề là Quân vương sẽ tái ngự được bao lâu nếu loạn thần vẫn còn vây, còn cánh, nếu tiềm lực vương quốc cạn kiệt cứ phải vay mới để trả nợ cũ?

Về điều này Nicolas Machiavel đã lý giải khá kỹ trong chương 16: “Tính hào phóng và cần kiệm”.

Ông viết: “Ở đời, nếu cứ mang của riêng tiêu xài phung phí thì sẽ hao mòn đến hết sạch, cho đến bước cơ hàn khốn khó. Khi ấy muốn gỡ lại, tất phải giở thủ đoạn tham tàn để rồi chuốc lấy lòng oán ghét của nhân dân.
Khi đã đạt tới đích, nếu Hoàng đế không tự kiềm chế những món chi tiêu quá lớn lao, tự mình sẽ làm cho ngai vàng sụp đổ”.

Quan điểm của Nicolas Machiavel hoàn toàn trùng hợp với triết lý phương Đông “lấy dân làm gốc”.
Một Quân vương chỉ biết tiêu sài đến nỗi ngân quỹ cạn kiệt, lấy thuế cao, phí nặng nhằm bù đắp ngân khố tất bị dân chúng oán thán, tất tạo nên mầm loạn trong dân.

Nhắm mắt làm ngơ trước sự “oán ghét của nhân dân” hay tự huyễn hoặc mình rằng thần dân trong vương quốc tuyệt đối tin vào Quân vương là một chứng bệnh nguy hiểm. Mầm họa nằm ở đó và sự kết thúc cũng nằm ở đó.

Để bồi đắp uy tín cho một người mới trở thành Quân vương nhằm duy trì quyền lực thống trị, Nicolas Machiavel đã đưa ra một lời khuyên hai lưỡi, rằng “muốn giúp cho một tân Chúa mau trở thành vĩ nhân, thì vương quốc (phải) xuất hiện những kẻ địch lặt vặt, những âm mưu chống đối (vặt vãnh), để Chúa có dịp ra tay tiêu diệt, xem như những nấc thang cho Chúa leo dần lên danh vọng tối cao”.

Thậm chí N. Machiavel không loại trừ các mưu mô đớn hèn khi khuyên Quân vương, rằng “vị Chúa khôn ngoan phải tự tạo ra những vụ chống đối để có dịp thẳng tay diệt trừ, ngõ hầu được tiếng tăm và tán thưởng của mọi người”. (Chương 20: Công tác xây cất thành trì doanh trại)

Nói rằng đó là “mưu mô đớn hèn” bởi vì việc “tạo ra các vụ chống đối” một mặt làm tha hóa đội ngũ cốt cán dưới trướng Quân vương, họ phải ngụy tạo chứng cứ, phải lừa dối quan tòa để Thần Công lý tin vào sự giả dối do họ tạo ra, mặt khác không ít người vô tội sẽ bị đẩy vào vòng tù ngục, thậm chí là đổ máu chỉ để làm rạng rỡ thêm vòng nguyệt quế trên đầu Quân vương.

Tham "vinh quang”

(GDVN) - “Tham vinh quang” tự thân nó sẽ đủ sức mạnh để dẫn dắt quyền lực làm những việc nên làm và cần làm.

Sự đớn hèn đáng phỉ nhổ đó, tiếc thay không chỉ Nicolas Machiavel cổ súy mà còn được rất nhiều chính khách tận dụng nhằm triệt hạ một vài đối thủ hay cả một tập đoàn chống đối. Dẫu là nghịch lý nhưng đó lại là logic không dễ bác bỏ.

Người đời dù lên án song không thể không công nhận, rằng đây cũng là một cách thức để Quân vương củng cố quyền lực, một cách thức khiến thần dân lúc nào cũng nơm nớp lo sợ khi nào thì tang vật bỗng nhiên tìm thấy trong phòng nghỉ của mình.
Từ lo sợ đến cam tâm phục tùng chỉ cách nhau bởi sự mỏng manh của tấm trát tòa án.

Nicolas Machiavel dành hẳn một chương, chương 21: “Cách cai trị được lòng dân” để đưa ra lời khuyên cho Quân vương về nghệ thuật trị quốc.

Một quan điểm nguy hiểm xuất hiện trong tác phẩm Quân vương của Nicolas Machiavel khi ông cho rằng khi nào “Tổ quốc lâm vào cảnh tuyệt vọng, ta mới có cơ tìm được một Anh hùng” hoặc Quân vương cần “kéo dài liên tiếp từ cuộc chiến này sang cuộc chiến khác, đến nỗi thần dân không còn chút thời giờ nhàn rỗi giữa hai cuộc chiến để nghĩ tới oán giận Ngài”.

Mặc dù quan điểm này cũng giống như câu nói “thời thế tạo anh hùng” nhưng sẽ là thảm họa cho vương quốc nếu Quân vương (vô tình hay cố ý)  đẩy đất nước vào cảnh tuyệt vọng để tạo cơ hội cho anh hùng xuất hiện.

Biện luận cho quan điểm của mình Nicolas Machiavel viết “Đất nước đã bao phen bị dày xéo dưới gót quân thù ngoại bang, đang khao khát phục thù, ấp ủ trong lòng niềm tin bất diệt với biết bao giọt lệ. Cửa nào không rộng mở đón Ngài? Dân nào dám từ nan không tuân theo mệnh lệnh? Kẻ nào dám tỏ lòng ghen tỵ?" (Chương 26 : Kêu gọi anh hùng cứu nước).

Có thể thấy Nicolas Machiavel không ngần ngại cổ súy cho chủ nghĩa cực đoan, phục hận trả thù. Kích động tinh thần dân tộc hẹp hỏi, lòng thù hận ấp ủ qua lịch sử để thu hút nhân tâm không phải là việc Quân vương nên làm mặc dù nó có tác dụng nhất định trong việc duy trì địa vị, niềm tin của dân chúng vào người dẫn dắt vương quốc.

Tuy vậy, cũng có những ý kiến của Nicolas Machiavel dù được viết trong chương với tiêu đề có vẻ duy tâm là “Số mệnh và con người” (chương 25) song lại hoàn toàn biện chứng, không phải chỉ đúng trong thời đại của ông mà còn mang tính thời sự cho đến tận hôm nay.

Ông cho rằng: “Có những vị Vương hầu thật khôn ngoan, nhưng cố chấp, không chịu mềm dẻo uốn mình theo thời thế, hoặc nghĩ con đường đang theo đã đưa mình đến thịnh đạt, cần gì đổi sang con đường khác.
Vậy người có tính quá thận trọng, đến khi cần phải táo bạo không dám làm, tất nhiên sẽ bị bại vong; nếu biết thay tính khí để gió chiều nào che chiều ấy, số mệnh cũng uốn theo mình”.

Điều toát lên trong nhận định Nicolas Machiavel là nếu Quân vương cứ cố chấp, cứ gieo niềm tin ngây thơ vào một chân lý xa vời nào đó cho cho thần dân của mình thì thần hộ mệnh dẫu có muốn giúp cũng chỉ còn cách bó tay đứng nhìn.

Mỗi vương triều đều gắn với một hoàng tộc, mỗi quốc gia đều gắn với một dân tộc. Nếu Quân vương muốn theo gương các bậc tiên hiền, muốn được thần dân hưởng ứng thì nhất thiết phải biết đem cái cá nhân của mình hòa vào cái vĩ đại của dân tộc, không ngại vấy cái lấm lem của dân  chúng lên khuôn mặt mình.
Chẳng có Quân vương nào lưu danh thiên cổ mà cuộc đời lại trong như ngọc, trắng như ngà, đó là nghịch lý mà cũng là điều logic của phép trị quốc.

Vậy nên thay cho lời kết, xin trích dẫn bình luận của bạn đọc có bút danh Dân Việt trong bài “Quyền lực trị quốc và vai trò Quân vương”: Một đấng Quân Vương có tinh thần ái quốc vĩ đại, dốc lòng phục vụ nhân dân, có đức cao vọng trọng, và có tài năng xuất chúng, đất nước nhất định sẽ nhanh chóng hùng cường.
http://giaoduc.net.vn/Goc-nhin/Quan-vuong--logic-cua-nghich-ly-post165205.g
d