Các nước đang làm cho vũ khí hạt nhân có thể triển khai thực tế hơn, trong đó Bắc Kinh cũng có khả năng tính tới sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật, từ đó làm mất đi sự ổn định chiến lược, thúc đẩy chạy đua vũ trang.
Tờ Tin tức Tham khảo Trung Quốc dẫn trang tin The Interpreter của Viện nghiên cứu Lowy Australia ngày 4/10 đăng bài viết "Cùng với nâng cấp hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân chiến thuật, rủi ro chạy đua vũ trang ngày càng gia tăng" của tác giả Brendan Thomas-Nuna.
Bài viết cho hay câu chuyện do Tổng thống Mỹ Barack Obama đề cập tới khi phát biểu tại Hiroshima Nhật Bản hồi đầu năm 2016 đã gây chú ý cho mọi người đối với một vấn đề chủ yếu của thời đại hạt nhân hiện đại.
Sau khi tiến hành miêu tả về Chiến tranh thế giới thứ hai và sự tàn phá của bom nguyên tử tại hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, ông Barack Obama nói: "Khoa học giúp cho chúng ta có thể vượt đại dương tiến hành giao lưu, tiến hành chữa trị bệnh tật và vượt qua những tầng mây, tìm hiểu sự cấu thành của vũ trụ, nhưng việc phát hiện ra các công nghệ này cũng có thể được chuyển thành cỗ máy giết người hiệu quả hơn".
Vũ khí hạt nhân chiến thuật là vũ khí thông thường mang theo đầu đạn hạt nhân có sức công phá thấp sử dụng trên chiến trường. Một số vũ khí hạt nhân chiến thuật có độ chính xác cao hơn, năng lượng lớn hơn có thể dùng để tăng cường khả năng răn đe.
Bài viết cho hay câu chuyện do Tổng thống Mỹ Barack Obama đề cập tới khi phát biểu tại Hiroshima Nhật Bản hồi đầu năm 2016 đã gây chú ý cho mọi người đối với một vấn đề chủ yếu của thời đại hạt nhân hiện đại.
Sau khi tiến hành miêu tả về Chiến tranh thế giới thứ hai và sự tàn phá của bom nguyên tử tại hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, ông Barack Obama nói: "Khoa học giúp cho chúng ta có thể vượt đại dương tiến hành giao lưu, tiến hành chữa trị bệnh tật và vượt qua những tầng mây, tìm hiểu sự cấu thành của vũ trụ, nhưng việc phát hiện ra các công nghệ này cũng có thể được chuyển thành cỗ máy giết người hiệu quả hơn".
Vũ khí hạt nhân chiến thuật là vũ khí thông thường mang theo đầu đạn hạt nhân có sức công phá thấp sử dụng trên chiến trường. Một số vũ khí hạt nhân chiến thuật có độ chính xác cao hơn, năng lượng lớn hơn có thể dùng để tăng cường khả năng răn đe.
Về lý thuyết, các nước mong muốn chế tạo được vũ khí hạt nhân mạnh hơn, tăng cường khả năng răn đe và có lợi cho ngăn ngừa xung đột.
Nhưng, mọi người cũng đang làm cho vũ khí hạt nhân trở nên có khả năng triển khai thực tế hơn, có thể tiến hành phản ứng đối với các mục tiêu và tình huống rộng mở hơn. Hành động này có thể sẽ không có lợi cho sự ổn định chiến lược, cuối cùng có thể sẽ thúc đẩy chạy đua vũ trang.
Xu thế của hai loại công nghệ hiện nay đang gây ảnh hưởng tới sự ổn định chiến lược bao gồm: Một là vũ khí tấn công chính xác, hai là khả năng chống tiếp cận khu vực mạnh hơn và hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tin cậy.
Trên phương diện vũ khí tấn công chính xác, Mỹ đã khẳng định tính hiệu quả của "tổ hợp trinh sát-tấn công" trong Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất.
Báo cáo đánh giá sau đó cho thấy tính hiệu quả của vũ khí dẫn đường chính xác sử dụng trong các cuộc xung đột đã có sự thay đổi về "chất".
Ở mức độ rất lớn, đây là do Quân đội Mỹ đã lắp các hệ thống dẫn đường như định vị vệ tinh, GPS và bộ cảm biến vào đạn đường không và tên lửa hành trình.
"Tổ hợp trinh sát-tấn công" của Washington đã làm cho Moscow và Bắc Kinh khiếp sợ. Nhiều năm qua, Nga và Trung Quốc luôn tiến hành đầu tư rất lớn để nâng cấp khả năng tác chiến loại này.
Trong vài năm qua, ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy hai nước này đã đạt được tiến triển to lớn trên phương diện này.
Nhưng, mọi người cũng đang làm cho vũ khí hạt nhân trở nên có khả năng triển khai thực tế hơn, có thể tiến hành phản ứng đối với các mục tiêu và tình huống rộng mở hơn. Hành động này có thể sẽ không có lợi cho sự ổn định chiến lược, cuối cùng có thể sẽ thúc đẩy chạy đua vũ trang.
Xu thế của hai loại công nghệ hiện nay đang gây ảnh hưởng tới sự ổn định chiến lược bao gồm: Một là vũ khí tấn công chính xác, hai là khả năng chống tiếp cận khu vực mạnh hơn và hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tin cậy.
Trên phương diện vũ khí tấn công chính xác, Mỹ đã khẳng định tính hiệu quả của "tổ hợp trinh sát-tấn công" trong Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất.
Báo cáo đánh giá sau đó cho thấy tính hiệu quả của vũ khí dẫn đường chính xác sử dụng trong các cuộc xung đột đã có sự thay đổi về "chất".
Ở mức độ rất lớn, đây là do Quân đội Mỹ đã lắp các hệ thống dẫn đường như định vị vệ tinh, GPS và bộ cảm biến vào đạn đường không và tên lửa hành trình.
"Tổ hợp trinh sát-tấn công" của Washington đã làm cho Moscow và Bắc Kinh khiếp sợ. Nhiều năm qua, Nga và Trung Quốc luôn tiến hành đầu tư rất lớn để nâng cấp khả năng tác chiến loại này.
Trong vài năm qua, ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy hai nước này đã đạt được tiến triển to lớn trên phương diện này.
Bắc Kinh đang xây dựng các phương tiện tình báo, giám sát và trinh sát khu vực ngày càng mạnh, trong đó có hệ thống giám sát điện tử bị động và radar ngoài tầm nhìn.
Điều này phối hợp với hệ thống dẫn đường vệ tinh Bắc Đẩu do Trung Quốc tự nghiên cứu chế tạo, tương tự như GPS của Mỹ.
Tháng 6/2016, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh dẫn đường Bắc Đẩu thứ 23. Khi chúng cùng sử dụng, Quân đội Trung Quốc có thể sử dụng lượng lớn tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình tiến hành hiệp đồng và tấn công chính sách ở khu vực này.
Mặc dù hiện nay chưa đủ bằng chứng cho thấy Trung Quốc đã đầu tư vốn nghiên cứu phát triển hoặc có kế hoạch nghiên cứu phát triển đầu đạn hạt nhân chiến thuật, nhưng khả năng Bắc Kinh lựa chọn phương thức hạn chế sử dụng vũ khí hạt nhân ở khu vực này đang tăng lên.
Sự phổ biến của những hệ thống vũ khí này và ảnh hưởng tiềm tàng đến sự ổn định chiến lược của nó hiện vẫn chưa được nhận thức đầy đủ. Một cách thức mà nó có thể phá hoại ổn định là giới hạn mơ hồ giữa vũ khí phi hạt nhân và vũ khí hạt nhân.
Một loại trường hợp khác có thể xảy ra là sách lược "đánh phủ đầu" gây lo ngại đặc biệt cho Liên Xô thời kỳ Chiến tranh Lạnh có thể sẽ trở nên khả thi hơn.
Quả thực, một số tình huống cho thấy tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm có khả năng phát động tấn công hạt nhân đang phát huy tác dụng trong các động thái hạt nhân của Nga và Mỹ với phương thức tương tự.
Điều này phối hợp với hệ thống dẫn đường vệ tinh Bắc Đẩu do Trung Quốc tự nghiên cứu chế tạo, tương tự như GPS của Mỹ.
Tháng 6/2016, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh dẫn đường Bắc Đẩu thứ 23. Khi chúng cùng sử dụng, Quân đội Trung Quốc có thể sử dụng lượng lớn tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình tiến hành hiệp đồng và tấn công chính sách ở khu vực này.
Mặc dù hiện nay chưa đủ bằng chứng cho thấy Trung Quốc đã đầu tư vốn nghiên cứu phát triển hoặc có kế hoạch nghiên cứu phát triển đầu đạn hạt nhân chiến thuật, nhưng khả năng Bắc Kinh lựa chọn phương thức hạn chế sử dụng vũ khí hạt nhân ở khu vực này đang tăng lên.
Sự phổ biến của những hệ thống vũ khí này và ảnh hưởng tiềm tàng đến sự ổn định chiến lược của nó hiện vẫn chưa được nhận thức đầy đủ. Một cách thức mà nó có thể phá hoại ổn định là giới hạn mơ hồ giữa vũ khí phi hạt nhân và vũ khí hạt nhân.
Một loại trường hợp khác có thể xảy ra là sách lược "đánh phủ đầu" gây lo ngại đặc biệt cho Liên Xô thời kỳ Chiến tranh Lạnh có thể sẽ trở nên khả thi hơn.
Quả thực, một số tình huống cho thấy tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm có khả năng phát động tấn công hạt nhân đang phát huy tác dụng trong các động thái hạt nhân của Nga và Mỹ với phương thức tương tự.
Rủi ro lớn nhất hiện nay là chương trình nâng cấp hiện đại hóa vũ khí hạt nhân của một số nước lớn chủ yếu - đặc biệt là trên phương diện nghiên cứu phát triển vũ khí hạt nhân chiến thuật chính xác - đang trở nên "có tính trao đổi".
Chính như trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, kho vũ khí hạt nhân có thể sẽ xuất hiện một chu kỳ cải tiến và đầu tư, một số nước sẽ lo ngại "bản thân ở vào vị thế yếu trong khủng hoảng hoặc hoàn toàn mất đi tác dụng răn đe".
Chính như Michael Krepon và Julia Thompson đã nói: Điều này có thể làm cho kho vũ khí hạt nhân trở nên "sử dụng thích hợp cho tác chiến chứ không phải răn đe", đồng thời có thể sẽ tạo ra cục diện chạy đua vũ trang.
Khả năng sử dụng những vũ khí này của các nước lớn sở hữu vũ khí hạt nhân vẫn rất thấp. Nhưng sự thay đổi về công nghệ sẽ làm thay đổi phương thức nhìn nhận về vũ khí hạt nhân chiến thuật của một số nước.
Chính như trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, kho vũ khí hạt nhân có thể sẽ xuất hiện một chu kỳ cải tiến và đầu tư, một số nước sẽ lo ngại "bản thân ở vào vị thế yếu trong khủng hoảng hoặc hoàn toàn mất đi tác dụng răn đe".
Chính như Michael Krepon và Julia Thompson đã nói: Điều này có thể làm cho kho vũ khí hạt nhân trở nên "sử dụng thích hợp cho tác chiến chứ không phải răn đe", đồng thời có thể sẽ tạo ra cục diện chạy đua vũ trang.
Khả năng sử dụng những vũ khí này của các nước lớn sở hữu vũ khí hạt nhân vẫn rất thấp. Nhưng sự thay đổi về công nghệ sẽ làm thay đổi phương thức nhìn nhận về vũ khí hạt nhân chiến thuật của một số nước.
http://viettimes.net.vn/thoi-dai-nguy-hiem-xuat-phat-tu-chinh-sach-su-dung-vu-khi-hat-nhan-dang-den-gan-81357.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét